Kinh ngạc khám phá bản chất bí ẩn của sao lùn nâu

Kính thiên văn James Webb thực hiện một sứ mệnh không gian mới thú vị không ai ngờ tới, khám phá bản chất bí ẩn của sao lùn nâu, tìm kiếm cái nhìn sâu vào cả bầu khí quyển hình thành sao này.

Theo đó, một số nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng Kính thiên văn James Webb để khám phá bản chất bí ẩn của sao lùn nâu, tìm kiếm cái nhìn sâu vào cả bầu khí quyển hình thành sao này và bầu trời cũng như vùng không gian mờ giữa các sao lùn nâu tồn tại.

Kinh ngạc khám phá bản chất bí ẩn của sao lùn nâu
Sao lùn nâu chúng không có đủ khối lượng để tỏa ra ánh sáng sao. (Nguồn ảnh: Phys).

Các nghiên cứu trước đây với Hubble, Spitzer và ALMA cho thấy những sao lùn nâu có thể lớn gấp 70 lần so với các hành tinh khổng lồ như sao Mộc, nhưng chúng không có đủ khối lượng để làm lõi đốt nhiên liệu hạt nhân hay tỏa ra ánh sáng sao.

Mặc dù các sao lùn nâu đã được giả thuyết trong những năm 1960 và khẳng định vào năm 1995, nhưng không có giải thích nào được chấp nhận về hình dạng của chúng như thế nào, sự bồi tụ của vật chất trong một đĩa sao lùn nâu ra sao.

Tại Đại học Montréal, Étienne Artigau dẫn đầu nhóm nghiên cứu sử dụng Kính thiên văn James Webb để nghiên cứu một ngôi sao lùn nâu đặc biệt tên là SIMP0136.

Nó là một sao lùn nâu có khối lượng thấp, trẻ và bị cô lập - một trong những ngôi sao gần Mặt trời nhất của chúng ta - tất cả đều làm cho nó trở nên hấp dẫn đối với nghiên cứu, vì nó có nhiều đặc điểm của một hành tinh mà không bị quá gần ánh sáng chói lóa của một ngôi sao.

SIMP0136 cho thấy nó có một bầu không khí đục. Kính thiên văn James Webb được sử dụng để tìm hiểu thêm về các nguyên tố hóa học và hợp chất trong những đám mây bao phủ sao lùn nâu đặc biệt này.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
Trung Quốc dự định dùng tia laser tiêu hủy rác vũ trụ

Trung Quốc dự định dùng tia laser tiêu hủy rác vũ trụ

Các nhà khoa học tại Đại học Kỹ thuật Không quân Trung Quốc đề xuất dùng tia laser khổng lồ phá hủy vệ tinh cũ và các loại rác vũ trụ khác để dọn sạch quỹ đạo Trái đất, Newsweek hôm 15/1 đưa tin.

Đăng ngày: 17/01/2018
Những sứ mệnh mới của NASA

Những sứ mệnh mới của NASA

Sứ mệnh mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ sẽ đáp phi thuyền robot lên mặt trăng Titan của sao Thổ hoặc thu thập mẫu vật từ lõi của một sao chổi phù hợp.

Đăng ngày: 16/01/2018
Mỹ phóng vệ tinh do thám bí mật lên vũ trụ

Mỹ phóng vệ tinh do thám bí mật lên vũ trụ

Mỹ sáng nay phóng thành công vệ tinh NROL-47 bằng tên lửa Delta IV Medium từ căn cứ không quân Vandenberg, bang California, lên quỹ đạo Trái đất, Space đưa tin.

Đăng ngày: 16/01/2018
Pháp phóng vệ tinh nghiên cứu hành tinh cách Trái đất 60 năm ánh sáng

Pháp phóng vệ tinh nghiên cứu hành tinh cách Trái đất 60 năm ánh sáng

Ngày 12/1, Pháp đã phóng một vệ tinh có kích cỡ bằng một chai sâm panh vào quỹ đạo Trái đất nhằm nghiên cứu một hệ hành tinh trẻ và bí ẩn trong dải ngân hà.

Đăng ngày: 16/01/2018
Chuyện kỳ lạ của các phi hành gia

Chuyện kỳ lạ của các phi hành gia

Kể từ những năm 1950, con người luôn tò mò và đi tìm sự thật về các vật thể bay không xác định (UFO).

Đăng ngày: 15/01/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News