Kinh ngạc tín hiệu vô tuyến từ ngôi sao "cổ" lọt tầm ngắm

Một tín hiệu từ ngôi sao đầu tiên xuất hiện trong vũ trụ sơ khai được phát hiện bởi các nhà thiên văn sử dụng một ăng-ten vô tuyến lớn. Theo nghiên cứu, mặt trời cổ có thể đã hoạt động trong vòng 180 triệu năm sau vụ nổ Big Bang.

Khám phá về ngôi sao cổ này được thực hiện thông qua dự án Thử nghiệm Phát hiện EoR toàn cầu (Epoch of Reionization) (EDGES).


Kính thiên văn đã nhận diện thấy sóng vô tuyến từ các sao này từ không gian. (Nguồn ảnh: Phys).

Nhà phát minh dẫn đầu của dự án Judd Bowman của Đại học Arizona ở Mỹ cho biết: "Việc tìm ra tín hiệu sao nhỏ bé này đã mở ra một cửa sổ mới cho lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ sơ khai".

Bowman cho biết: "Kính thiên văn không thể nhìn thấy đủ trực tiếp hình ảnh các ngôi sao cổ xưa, nhưng nó đã nhận diện thấy sóng vô tuyến từ các sao này từ không gian".

Các mô hình của vũ trụ sơ khai cho thấy rằng các ngôi sao nhỏ như vậy có khối lượng lớn, màu xanh và bước sóng ngắn, hoạt động tiềm ẩn trên nền vi sóng vũ trụ (CMB).

Các nhà nghiên cứu thiết lập ăng-ten EDGES trên sa mạc để loại bỏ tiếng ồn radio càng nhiều càng tốt, chọn một địa điểm bị cô lập tại Đài quan sát thiên văn vô tuyến Murchison ở Úc, do Tổ chức Nghiên cứu Công nghiệp và Khoa học Khối thịnh vượng chung (CSIRO) tổ chức.

Một khi tín hiệu xuất hiện trong dữ liệu của họ, các nhà thiên văn đã bắt đầu một quá trình dài hơn một năm để kiểm tra lại những phát hiện của họ, loại trừ các nguồn tiềm năng can thiệp vô tuyến để đưa ra kết quả chính xác nhất.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News