Lở tuyết trên đỉnh núi cao hơn 7.400 mét ở Pakistan

Những người leo núi ghi lại vụ lở tuyết trên Istor-o-Nal, một trong những đỉnh núi cao nhất dãy Hindu Kush, Pakistan.

Lở tuyết trên đỉnh núi cao hơn 7.400 mét ở Pakistan
Lở tuyết xảy ra ở dốc đá.

Kaleem Khan, một người leo núi, tung ra đoạn video ghi lại vụ lở tuyết lớn xảy ra hồi tháng 8 trên đỉnh Istor-o-Nal thuộc dãy núi Hindu Kush, Pakistan, MSNhôm 31/10 đưa tin. Istor-o-Nal là một trong những đỉnh núi cao nhất của Hindu Kush với độ cao 7.403 mét.

"Đây là lần đầu tiên chúng tôi thấy cảnh tượng như vậy. Hiện tượng này thật hiếm và kỳ lạ vì những vụ lở tuyết lớn thường xảy ra trên sườn núi tuyết, nhưng đây lại là ở dốc đá", Kaleem Khan nhận xét. Anh cùng nhóm người leo núi đứng gần đó và ghi lại hình ảnh tuyết đổ xuống dốc núi.

Các thành viên trong nhóm leo núi lo ngại vụ lở tuyết sẽ tràn đến chỗ họ, nhưng Khan đảm bảo họ sẽ an toàn. Cuối cùng, không có ai bị thương. Trước đó, một vụ lở tuyết xảy ra ở Chitral, Pakistan hồi tháng 2 khiến 13 người thiệt mạng và chôn vùi nhiều nhà cửa.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng kỷ lục trong 800.000 năm qua

Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng kỷ lục trong 800.000 năm qua

Theo Mirror, Tổ chức Thời tiết của Liên Hiệp Quốc vừa phát đi cảnh báo, nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển có tốc độ tăng kỷ lục trong năm 2016 - cao nhất trong 800.000 năm qua.

Đăng ngày: 01/11/2017
Mưa đá rơi dày 1,5m như tận thế ở Argentina

Mưa đá rơi dày 1,5m như tận thế ở Argentina

Lớp đá dày khiến ô tô bị mắc kẹt, không thể di chuyển trên đường phố.

Đăng ngày: 01/11/2017
Tin áp thấp nhiệt đới gần bờ và áp thấp nhiệt đới gần biển Đông

Tin áp thấp nhiệt đới gần bờ và áp thấp nhiệt đới gần biển Đông

Hồi 07 giờ ngày 01/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ở vào khoảng 7,7 độ Vĩ Bắc; 107,1 độ Kinh Đông, cách Côn Đảo khoảng 130km về phía Đông Nam.

Đăng ngày: 01/11/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News