Loài rắn lạ siêu mỏng có biệt tài... ném đầu để săn mồi

Rắn dây đầu tù có ngoại hình khác biệt hoàn toàn so với những loài rắn khác nhờ thân hình "siêu mỏng", đôi mắt to và chiếc đầu góc tù siêu dị.

Rắn dây đầu tù hay rắn cây đầu tù có tên khoa học là Imantodes chocoensis, được tìm thấy ở khu vực rừng Chocoan, phía Tây Bắc Ecuador, và cả Colombia và Panama.

Rắn dây đầu tù có ngoại hình khác biệt hoàn toàn so với những loài rắn khác nhờ thân hình "siêu mỏng", phần cổ nhỏ, đôi mắt to và chiếc đầu góc tù khiến nó trở nên quái dị.

Loài rắn lạ siêu mỏng có biệt tài... ném đầu để săn mồi
Rắn dây đầu tù.

Rắn dây đầu tù thường dài khoảng 1m. Loài rắn lạ lùng này sống trên cây, nhờ có thể siêu mỏng mà chúng có thể dễ dàng di chuyển từ nhánh cây này đến nhánh khác. Trong phần đầu khủng, đôi mắt lồi của rắn Imantodes chocoensis chiếm mất 27% tổng chiều dài của đầu.

Loài này khá tinh tế, nhanh nhẹn và thường hoạt động về đêm. Thức ăn yêu thích của chúng là các loài động vật nhỏ như thằn lằn, có đôi khi là rắn.

Rắn đầu khủng mình dây có biệt tài độc đáo là...ném đầu để săn mồi. Chúng dùng phần thân có trọng lượng nhẹ hơn để quăng đầu giật lấy con mồi. Khi đã ngoạm được con mồi, nó nhanh chóng tiêm độc làm tê liệt và thưởng thức bữa ăn của mình. Tuy nhỏ bé nhưng nó cũng có thể săn được những con mồi có kích thước cơ thể lớn hơn.

Loài rắn lạ siêu mỏng có biệt tài... ném đầu để săn mồi
Rắn đầu khủng mình dây có biệt tài độc đáo là...ném đầu để săn mồi.

Rắn mình dây cũng vô hại với con người, không chủ động tấn công.

Ngoại hình của loài rắn siêu mỏng này khiến ta thường nhầm lẫn chúng đã bị bỏ đói lâu ngày.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hàng trăm nghìn con chim di cư chết bí ẩn ở Mỹ

Hàng trăm nghìn con chim di cư chết bí ẩn ở Mỹ

Các nhà sinh vật học tại Đại học bang New Mexico, Mỹ đang tìm hiểu nguyên nhân cái chết của hàng trăm nghìn con chim di cư trên khắp bang.

Đăng ngày: 17/09/2020
Thú vị cách chim hồng hạc kiếm ăn dưới nước được hé lộ thông qua camera giấu kín dưới nước

Thú vị cách chim hồng hạc kiếm ăn dưới nước được hé lộ thông qua camera giấu kín dưới nước

Thật thú vị khi được quan sát cách những con chim hồng hạc kiếm thức ăn từ góc nhìn dưới nước trông như thế nào.

Đăng ngày: 14/09/2020
Hai con rắn và một con cá cắn đuôi nhau lơ lửng suốt 30 phút: Chúng đang làm gì?

Hai con rắn và một con cá cắn đuôi nhau lơ lửng suốt 30 phút: Chúng đang làm gì?

Rắn và cá đã cùng nhau tạo nên một cảnh tượng "chưa từng thấy".

Đăng ngày: 13/09/2020
Rắn độc vừa bị chặt đầu, vì sao cấm kỵ dùng tay cầm đầu rắn?

Rắn độc vừa bị chặt đầu, vì sao cấm kỵ dùng tay cầm đầu rắn?

Vì sao rắn độc bị chặt đứt đầu vẫn có thể cắn người?

Đăng ngày: 13/09/2020
Trăn tự đẻ trứng dù không gần bạn tình suốt 20 năm

Trăn tự đẻ trứng dù không gần bạn tình suốt 20 năm

Vườn thú St. Louis đang tìm hiểu tại sao trăn hoàng gia cái 62 tuổi có thể đẻ 7 quả trứng dù không ở gần con đực ít nhất hai thập kỷ.

Đăng ngày: 13/09/2020
Nghiên cứu chỉ ra phải có tới hơn một chục loài cá Châu Á có thể đi bộ trên mặt đất

Nghiên cứu chỉ ra phải có tới hơn một chục loài cá Châu Á có thể đi bộ trên mặt đất

Tổ tiên chúng ta cũng đã từng thế này đó ư? Liệu chúng ta có đang chứng kiến sự xuất hiện của kẻ mà tương lai sẽ thống trị mặt đất?

Đăng ngày: 12/09/2020
Những điều thú vị về loài động vật có xương sống nhỏ nhất thế giới

Những điều thú vị về loài động vật có xương sống nhỏ nhất thế giới

Được phát hiện từ năm 2009, Paedophryne amanuensis là loài động vật có xương sống nhỏ nhất thế giới, với kích thước chỉ 7,7mm.

Đăng ngày: 12/09/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News