Máy tính không suy nghĩ như con người

Chương trình máy tính giờ đây có thể đã có thể phát hiện những kẻ nói dối tốt hơn con người, dự đoán các cơn đau tim sớm hơn 4 giờ so với bác sĩ, hay thắng nhà vô địch cờ vây 9 đẳng với tỷ số áp đảo,...

Tuy nhiên, trí thông minh nhân tạo (AI) không cố gắng để hơn thua với đầu óc con người: nó lập luận theo một cách hoàn toàn khác, một cách mà có thể vượt xa tầm hiểu biết của chúng ta. Hầu hết sự thành công của AI đều phụ thuộc vào ‘machine learning’ (phần mềm giúp máy tính có thể học hỏi bất cứ điều gì), vốn dựa trên lượng dữ liệu cực lớn để tạo ra một thuật toán cho một mục tiêu cụ thể. Phương pháp này cho phép các máy tính thực hiện một loạt các nhiệm vụ, chẳng hạn như nhận biết tâm trạng của một người hoặc phát hiện có sự xuất hiện của một chú mèo trong video trên YouTube.


Một video của Newscientist giải thích cách AI suy nghĩ

Xuyên suốt trong các quá trình này, xác suất chính là tâm điểm. Ban đầu, trí thông minh nhân tạo không “biết” bất cứ điều gì; nó chỉ gán một khả năng có thể xảy ra đến một kết quả, ví dụ như khả năng có mặt của một con mèo trong video. Nếu đúng, nó sau đó có thể sử dụng thông tin này để thay đổi xác suất nó gán cho các video tiếp theo mà nó gặp, và quá trình cứ thế diễn ra. Sau khi đã thực hiện các vòng lặp dự đoán cũng như ghi nhận thông tin phản hồi, thuật toán khi ấy sẽ có một ‘hình mẫu’ khá tốt về việc một con mèo trên màn hình sẽ trông như thế nào.


Con người đang tỏ ra thất thế trước một AI quá mạnh mẽ. (Ảnh: Independent.)

Mặc dù chúng ta đã có một sự hiểu biết khá ‘thô sơ’ về cách mà trí thông nhân tạo hoạt động, khả năng lý luận mà nó sử dụng để giải quyết một vấn đề thường bí ẩn. Kiểm tra các thuật toán không cung cấp cho con người cái nhìn sâu sắc vào những logic được dùng bên trong tâm trí người máy. Vì lẽ đó, kỹ thuật mới đóng vai trò như máy quét não dành riêng cho AI cũng đang được phát triển tại Viện Công nghệ Israel, nhằm tìm hiểu quá trình làm việc của trí thông minh nhân tạo. Có lẽ chúng ta sẽ sớm có thêm nhiều hiểu biết về trí óc của người máy, cũng như những gì chúng hiểu về loài người chúng ta.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?

Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?

Theo tạp chí Nhà khoa học mới của Anh, đôi lúc, tốc độ đóng băng của nước nóng nhanh hơn nhiều so với nước lạnh. Hiện tượng kỳ quái này đã làm đau đầu giới khoa học.

Đăng ngày: 14/02/2025
Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian?

Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian?

Vì sao khi làm chứng minh thư cần lấy dấu vân tay? Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian không? Dấu vân tay và đường chỉ tay có quyết định số phận của từng con người hay không?

Đăng ngày: 12/02/2025
Ý nghĩa bao lì xì trao gửi tâm tình và tài lộc

Ý nghĩa bao lì xì trao gửi tâm tình và tài lộc

Câu đối, thiệp chúc Tết, bao lì xì, mâm cơm tất niên là dấu hiệu báo mùa xuân đang chạm ngõ.

Đăng ngày: 10/02/2025
Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Hồi nhỏ đi học chúng ta đã được dạy là cầu vồng hình thành khi các hạt nước trong không khí hoạt động như một cái lăng kính nhỏ, uốn, chia tách ánh sáng từ Mặt Trời và khi có đủ nước, đủ ánh nắng thì chúng ta có một quan cảnh rực rỡ với 7 màu sắc đẹp mắt.

Đăng ngày: 10/02/2025
Những phong tục truyền thống cho năm mới may mắn

Những phong tục truyền thống cho năm mới may mắn

Mua đào, mai, bày mâm ngũ quả, xông đất, mua muối, lì xì, xin chữ, đi lễ chùa... là những phong tục đem lại may mắn, phước lành mỗi dịp Tết đến, xuân về ở Việt Nam.

Đăng ngày: 07/02/2025
Lịch sử phát triển xe đạp

Lịch sử phát triển xe đạp

Xe đạp là một phương tiện giao thông có lịch sử phát triển lâu đời và trước tình hình chi phí nhiên liệu leo thang, người ta lại tìm về với xe đạp như một giải pháp vừa tiết kiệm.

Đăng ngày: 03/02/2025
14 mẹo chống nồm ẩm rẻ tiền mà hiệu quả

14 mẹo chống nồm ẩm rẻ tiền mà hiệu quả

Thời tiết nồm, ẩm khiến nền nhà có hiện tượng "đồ mồ hôi" gây khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của gia đình bạn.

Đăng ngày: 02/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News