Mây xà cừ nguy hiểm ở vùng cực

Bầu trời đen thẫm của vùng cực trong mùa đông không chỉ là phông nền cho những dải sáng bắc cực quang mà còn là nơi hiện diện của một hiện tượng thiên nhiên không kém phần đặc biệt mang tên mây xà cừ.

Mây xà cừ nguy hiểm ở vùng cực
Những đám mây xà cừ phía trên bầu trời Na Uy. (Ảnh: Truls Melbye Tiller).

Theo IFL Science, mây xà cừ hình thành tại tầng bình lưu vùng cực vào mùa đông, ở độ cao 15.000 - 25.000m. Do mây xà cừ nằm cao hơn những đám mây thông thường, không khí bao quanh chúng rất lạnh, thường xuống đến -85°C.

Mây xà cừ tạo thành từ những hạt nhỏ đóng băng và vị trí trên cao giúp chúng có thể tiếp nhận ánh sáng Mặt Trời. Khi chạm đến các hạt, ánh sáng bị khúc xạ, chia thành nhiều dải màu rực rỡ, như trong các bức ảnh chụp hôm 16/12 của nhiếp ảnh gia Truls Melbye Tiller ở Tromsø, Na Uy.

Tuy nhiên, những đám mây này góp phần không nhỏ phá hủy tầng ozone. Chúng cung cấp bề mặt loại bỏ axit nitric dạng khí, làm xáo trộn các chu trình nitơ, đồng thời hỗ trợ phản ứng sinh ra clo hoạt hóa, chất xúc tác dẫn đến lỗ hổng tầng ozone.

Mây xà cừ là gì?

Mây xà cừ hay mây tầng bình lưu vùng cực (viết tắt: PSC) là một dạng mây tại tầng bình lưu vùng cực về mùa đông, ở cao độ khoảng 15.000–25.000m (50.000–80.000 ft). Nó là có liên quan chặt chẽ đến sự hình thành của các lỗ hổng ozone; các hiệu ứng của chúng đối với sự suy giảm ozone nảy sinh do chúng hỗ trợ các phản ứng hóa học sinh ra clo hoạt hóa, là chất xúc tác cho sự phá hủy ozone, cũng như do chúng loại bỏ axít nitric dạng khí, làm xáo trộn các chu trình nitơ và clo về hướng phá hủy ozone.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Sập hầm chứa chất thải hạt nhân ở Mỹ

Sập hầm chứa chất thải hạt nhân ở Mỹ

Một đoạn hầm chứa chất thải hạt nhân tại ở cở sở hạt nhân Hanford của Mỹ hôm qua 9/5 đã bất ngờ sập xuống, khiến toàn bộ công nhân ở đây phải sơ tán.

Đăng ngày: 10/05/2017

"Băng vảy rồng" - hiện tượng tự nhiên siêu hiếm xuất hiện tại Nam Cực sau 10 năm mất tích

Hiện tượng kỳ lạ mất tích gần 10 năm ở Nam Cực bỗng nhiên xuất hiện trở lại và gây xôn xao. Vậy rốt cục băng vảy rồng là gì?

Đăng ngày: 10/05/2017
Chiến dịch đuổi mưa trị giá 5 triệu USD trên bầu trời Moscow

Chiến dịch đuổi mưa trị giá 5 triệu USD trên bầu trời Moscow

Hoạt động đuổi mưa được không quân Nga tiến hành từ rạng sáng ngày 9/5, tuy nhiên chỉ hạn chế được những cơn bão tuyết và mưa rào trên bầu trời Moscow.

Đăng ngày: 10/05/2017
Giông lốc là gì? Giông lốc được hình thành như thế nào?

Giông lốc là gì? Giông lốc được hình thành như thế nào?

Giông lốc hình thành do hiện tượng đối lưu rất mạnh trong không khí gây ra, có thể đi kèm sấm chớp hoặc lốc xoáy, mưa đá, với gió giật từ 92km/h trở lên.

Đăng ngày: 10/05/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News