Mô hình vũ trụ tiên tiến nhất vừa phát hành có gì?

Mô hình này là mô phỏng vũ trụ tiên tiến nhất hiện nay, cho phép chúng ta khám phá những câu hỏi về từ trường chi tiết hơn so với bất kỳ mô phỏng vũ trụ học nào trước đây.

Được nghiên cứu bởi nhà nghiên cứu chính Volker Springel tại Học viện Nghiên cứu Lý thuyết Heidelberg, các nhà thiên văn học từ Viện thiên văn học Max Planck (MPIA, Heidelberg) và Vật lý thiên văn (MPA, Garching), Đại học Harvard, Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã xây dựng và lập trình mô hình mô phỏng vũ trụ mới, được gọi là IllustrisTNG.

Mô hình vũ trụ tiên tiến nhất vừa phát hành có gì?
Với mô phỏng, chúng ta có thể theo dõi tất cả các thuộc tính của tất cả các thiên hà. (Nguồn ảnh: Phys).

Khi chúng ta quan sát các thiên hà bằng kính thiên văn, chúng ta chỉ có thể đo được một số lượng nhất định. Với mô phỏng, chúng ta có thể theo dõi tất cả các thuộc tính của tất cả các thiên hà này.

Và không chỉ biết thiên hà trông như thế nào, mà cả lịch sử hình thành của nó nữa. Lập bản đồ về cách các thiên hà tiến triển trong mô phỏng cho thấy một thiên hà Milky Way của chúng ta có thể giống như khi Trái đất hình thành và thiên hà của chúng ta có thể thay đổi trong tương lai như thế nào.

Mark Vogelsberger, trợ lý giáo sư vật lý tại MIT và MIT Institute for Astrophysics and Space Research của MIT, đã và đang làm việc để phát triển, thử nghiệm và phân tích các mô phỏng IllustrisTNG mới. Cùng với các nhà nghiên cứu bậc tiến sĩ Federico Marinacci và Paul Torrey, Vogelsberger đã sử dụng IllustrisTNG để nghiên cứu các dấu hiệu có thể quan sát được từ những từ trường quy mô lớn lan rộng khắp vũ trụ.

"Độ phân giải cao của IllustrisTNG kết hợp với mô hình hình thành thiên hà tinh vi của nó cho phép chúng ta khám phá những câu hỏi về từ trường chi tiết hơn so với bất kỳ mô phỏng vũ trụ học nào trước đây", Vogelsberger, một trong những tác giả của ba bài báo đăng trên tờ Monthly Notices của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia cho hay.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Chi tiết các sự kiện thiên văn có thể quan sát từ Việt Nam năm 2018

Theo chuyên gia Đặng Vũ Tuấn Sơn, Chủ tịch Hội Thiên văn học trẻ Việt Nam, 2018 sẽ là một năm hấp dẫn với người yêu thích quan sát bầu trời, trong đó đặc biệt nhất là hai lần nguyệt thực toàn phần.

Đăng ngày: 02/08/2018
Công bố bản đồ chi tiết mới về thiên hà Milky Way

Công bố bản đồ chi tiết mới về thiên hà Milky Way

Trong khoảng thời gian 3 năm, kính viễn vọng Nobeyama 45m quan sát thiên hà Milky Way trong 1100 giờ để tạo ra bản đồ này.

Đăng ngày: 03/03/2018
Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta cố gắng hạ cánh xuống sao Mộc?

Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta cố gắng hạ cánh xuống sao Mộc?

Dành cho những ai chưa biết, hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời chính là sao Mộc. Để dễ so sánh, đường kính của sao Mộc lớn hơn Trái đất của chúng ta khoảng 22 lần.

Đăng ngày: 02/03/2018
Lần đầu tiên dò được tín hiệu của những ngôi sao lâu đời nhất vũ trụ

Lần đầu tiên dò được tín hiệu của những ngôi sao lâu đời nhất vũ trụ

Sau hàng thập niên thắc mắc, cuối cùng các nhà khoa học cũng đã dò được tín hiệu của những ngôi sao đời đầu và đây được coi là một bước đột phá thiên văn lớn nhất từ trước tới nay.

Đăng ngày: 02/03/2018
Sống sót và thậm chí là

Sống sót và thậm chí là "bất tử" là những gì sẽ xảy ra khi rơi vào hố đen đặc biệt này

Hố đen vũ trụ có thể hiểu là một vùng không - thời gian có lực hấp dẫn vô cùng lớn, đủ sức vặn xoắn cả ánh sáng.

Đăng ngày: 02/03/2018
Nước trên Mặt trăng có thể làm nhiên liệu tên lửa

Nước trên Mặt trăng có thể làm nhiên liệu tên lửa

Bài báo vừa được công bố trên tạp chí Nature Geoscience khiến nhiều người chấn động khi cho biết các dữ liệu quang phổ đã tìm thấy nước trên mặt trăng.

Đăng ngày: 01/03/2018
Thiên thạch ALH84001 và sự sống từ sao Hỏa?

Thiên thạch ALH84001 và sự sống từ sao Hỏa?

Lần gần đây nhất khi đề cập đến sao Hỏa có thể bạn từng nghe nói tới xe tự hành Curiosity của NASA tiếp đất và bắt đầu thám hiểm trên sao Hỏa.

Đăng ngày: 01/03/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News