"Mổ xẻ" hành tinh già đời nhất trong vũ trụ
Với “tuổi thọ” ước tính khoảng 12,7 tỷ năm, hành tinh có tên gọi PSR B1620-26b đang nắm giữ kỷ lục hành tinh già đời nhất được biết đến.
Hành tinh PSR B1620-26b.
Hành tinh PSR B1620-26b được hình thành khoảng 2 tỷ năm sau vụ nổ Big Bang và hành tinh PSR B1620-26b có tuổi đời lớn hơn Trái đất của chúng ta những 8 tỷ năm.
Hành tinh PSR B1620-26b xoay quanh hai ngôi sao chủ, bao gồm một ngôi sao neutron và một sao lùn trắng cách Trái đất 12.400 năm ánh sáng. Hành tinh PSR B1620-26b thực chất là một tinh cầu khí khổng lồ với khối lượng gấp 2,5 lần sao Mộc.
Hành tinh PSR B1620-26b không có những nguyên tố cần thiết cho sự sống xuất hiện như oxy và carbon. Hành tinh PSR B1620-26b thuộc chòm sao Thiên Yết (Scorpius).
Hành tinh PSR B1620-26b có đặc điểm rất đặc biệt, đó là khoảng cách của nó tới ngôi sao chủ lớn tới nỗi phải mất khoảng 100 năm nó mới quay đủ 1 vòng quanh sao chủ.

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?
Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!
Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch
Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?
Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.
