Mối liên hệ giữa thuốc và màu sắc
Những chiếc mũ có thể được nhuộm bởi bất kì màu nào trong 80.000 màu kết hợp, nhưng những viên thuốc lại chỉ được bọc bằng một số màu nhất định. Vậy sự khác biệt màu sắc của những viên thuốc nói lên điều gì?
Mỗi màu sắc khác nhau có những ý nghĩa khác nhau: màu đỏ (năng lượng), màu vàng (xúc cảm), màu đen (nghiêm trang), màu hồng (dịu dàng),...
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng màu sắc có thể cải thiện tác dụng của thuốc vô cùng hiệu quả. Khi những màu sắc phù hợp với đặc tính của từng loại thuốc sẽ khiến những viên thuốc này phát huy tác dụng tốt hơn. Ngoài ra, màu sắc cũng ảnh hưởng đến hương vị và sự thèm ăn, một nhà nghiên cứu người Đức đã phát hiện ra rằng việc thưởng thức rượu vang đỏ khi đứng dưới ánh sáng màu đỏ sẽ có cảm giác ngọt ngào hơn 50%.
Trong infographic dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn ý nghĩa của màu sắc đối với từng loại thuốc và kiểm tra sự tác động của chúng lên các yếu tố khác trong cuộc sống hằng ngày như các giác quan chẳng hạn!
Mỗi màu sắc sẽ tương ứng với một ý nghĩa riêng.
Thuốc màu đỏ hầu như đều là thuốc kích thích.
Màu sắc cũng có ý nghĩa với các công ty dược phẩm, đây là cách để cải thiện thương hiệu.
Màu sắc có tác động mạnh mẽ đến việc ăn uống, đặc biệt là màu lam.

Nhiễm "hơi lạnh" đám ma sẽ dễ mang bệnh?
Rất nhiều người kiêng đi đám ma khi cơ thể yếu, đặc biệt là trẻ nhỏ, người già yếu, phụ nữ có thai vì sợ nhiễm hơi lạnh từ người chết sẽ sinh bệnh.

Cách xử trí khi bị chuột rút
Chuột rút là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt thường là co cơ do lạnh hay hoạt động quá sức, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Vậy phải xử lý như thế nào khi bị chuột rút để giảm đau nhanh chóng và hiệu quả?

Bí quyết để phòng tránh đầy bụng trong ngày Tết
Chế độ sinh hoạt thất thường, ăn uống không điều độ trong kỳ nghỉ Tết thường khiến bạn đầy hơi, khó tiêu. Việc lựa chọn thực phẩm hợp lý sẽ giúp bạn hạn chế tình trạng này.

Shinrin-yoku: Cách người Nhật dùng thiên nhiên chữa bệnh
"Forest bathing" hay "tắm rừng" được dịch sát nghĩa từ "Shinrin-yoku" là một cụm từ do chính phủ Nhật sáng tạo vào năm 1982 nhằm khuyến khích những cư dân thành thị đắm mình vào thiên nhiên.

Tetrodotoxin: Chất độc thường gặp trong cá nóc
Tetrodotoxin còn có một số tên gọi khác như: Fugu poison, Maculotoxin, Spheroidine, Tarichatoxin, TTX.

Những hiện tượng thị giác kì lạ xảy ra với con mắt, bạn đã từng bị chưa?
Từ "ruồi bay" đến "đom đóm mắt", những hiện tượng này dù quen nhưng bạn đã biết nguyên nhân của chúng chưa?
