Một bộ phận trên cơ thể người, có bị thương cũng không chảy máu, bạn biết không?

Hẳn bạn sẽ cực bất ngờ với phát hiện này khi cơ thể chúng ta tồn tại 1 bộ phận không được cung cấp máu tới.

Không sai khi nói rằng, cơ thể người là 1 mê cung ẩn chứa vô vàn bí mật và điều kỳ lạ mà không phải ai trong chúng ta cũng biết rõ.

Chúng ta đều biết rằng, máu lưu thông nuôi dưỡng khắp cơ thể dưới một hệ thống các ống dẫn được gọi là động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

Thế nhưng bạn có hay biết rằng, trên cơ thể ta tồn tại 1 bộ phận cực kỳ đặc biệt - hoàn toàn không được cung cấp máu?

Bạn tò mò không, và câu trả lời chính là phần giác mạc đấy.

Một bộ phận trên cơ thể người, có bị thương cũng không chảy máu, bạn biết không?
Giác mạc là lớp màng mỏng, trong suốt nằm ngoài cùng nhãn cầu.

Giác mạc là lớp màng mỏng, trong suốt nằm ngoài cùng nhãn cầu, phía trước tròng đen, vệ mắt và góp phần vào hoạt động khúc xạ của mắt.

Mặc dù không được cung cấp máu, nhưng thay vào đó giác mạc nhận chất dinh dưỡng từ các ống dẫn nước mắt ở phía trước và thủy dịch từ phía sau.

Vì là một lớp rất mỏng, lại là bộ phận đầu tiên của mắt tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên ngoài nên giác mạc rất dễ bị tổn thương.

Khi bất kỳ thương tật nào xảy ra ở giác mạc, chúng không chỉ gây tổn thương đến mắt, thị lực mà còn khiến người bệnh vô cùng đau đớn.

Có khá nhiều nguyên nhân khiến giác mạc bị tổn thương như bị nhiễm virus, nấm, kí sinh trùng hay đeo kính áp tròng không đúng...

Một bộ phận trên cơ thể người, có bị thương cũng không chảy máu, bạn biết không?
Viêm giác mạc thường bắt đầu ở lớp ngoài cùng của giác mạc và lan dần vào bên trong mắt.

Viêm giác mạc thường bắt đầu ở lớp ngoài cùng của giác mạc và lan dần vào bên trong mắt. Tuy nhiên, bên trong giác mạc còn có lớp nội mạc điều chỉnh dòng chảy vào và ra các lỗ thoát của mắt, nếu các tế bào nội mô bị mất hoặc bị hư hỏng, chất lỏng tích tụ có thể dẫn đến tổn thương nghiêm trọng, gây phù nề giác mạc nữa.

Vì thế khi cảm thấy mắt có vấn đề dù nhỏ nhất, bạn cần đến gặp bác sĩ để thăm khám và được điều trị kịp thời. Tránh trường hợp giác mạc bị viêm có thể lan sâu vào trong mắt, gây giảm thị lực và thậm chí là mù lòa.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nam giới hút thuốc không nên sử dụng vitamin B liều cao

Nam giới hút thuốc không nên sử dụng vitamin B liều cao

Từ lâu, vitamin B6 và B12 được các công ty dược quảng cáo là những thuốc uống bổ sung giúp tăng cường năng lượng, cải thiện quá trình trao đổi chất, thậm chí được cho là giúp giảm nguy cơ ung thư.

Đăng ngày: 25/02/2018
Cách cúng vía thần tài mùng 10 tháng Giêng

Cách cúng vía thần tài mùng 10 tháng Giêng

Ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng là một trong những dịp quan trọng để những người kinh doanh cầu tài lộc, sung túc và may mắn.

Đăng ngày: 25/02/2018
Thịt heo bị tiêm thuốc an thần gây hại cho người ăn như thế nào?

Thịt heo bị tiêm thuốc an thần gây hại cho người ăn như thế nào?

Các chuyên gia thú y khuyến cáo loại thuốc Combistress tiêm vào heo ngay trước khi giết mổ có thể tồn dư trong thịt gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng.

Đăng ngày: 02/10/2017
Cách giúp bạn biết ngay mình có phải là người dễ bị hôi nách hay không

Cách giúp bạn biết ngay mình có phải là người dễ bị hôi nách hay không

Nghiên cứu của các nhà khoa học đã chỉ ra mối liên hệ không ngờ giữa ráy tai và tuyến mùi mồ hôi - hôi nách của cơ thể.

Đăng ngày: 02/10/2017
Làm gì khi trẻ có tật nghiến răng?

Làm gì khi trẻ có tật nghiến răng?

Các chuyên gia chưa xác định chắc chắn nguyên nhân gì gây ra nghiến răng. Tình trạng này có thể liên quan đến căng thẳng, tức giận hoặc đau như đau tai, đau răng, tật răng mọc lệch, lệch khớp cắn...

Đăng ngày: 02/10/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News