Nam giới ở đâu nhiều lông nhất thế giới?

Đàn ông Việt Nam liệu có thuộc nhóm "nhiều lông" không nhỉ? Câu trả lời sẽ khiến bạn không khỏi bất ngờ.

Nhiều người cho rằng, nam giới phải có nhiều lông thì mới nam tính, mới ra chất đàn ông. Bởi vậy mà những anh chàng "ít lông" cảm thấy tự ti tột độ vì phần lông của mình không được tươi tốt như nhiều nam giới khác.

Vậy đố bạn biết những anh chàng lắm lông nhất trên thế giới sống ở đâu vậy? Câu trả lời sẽ được bật mí ngay đây.

Nam giới ở đâu nhiều lông nhất thế giới?
Những nam giới thuộc lục địa già thường có xu hướng rậm lông hơn các lục địa khác.

Một nghiên cứu của Stewart W. Hindley và Albert Damon thuộc Sở Nhân chủng học tại ĐH Stanford cho thấy, những nam giới thuộc lục địa già thường có xu hướng rậm lông hơn các lục địa khác.

Được biết, mật độ nam giới "rậm lông" nhất thế giới ở châu Âu chiếm tới trên 70%. Mà cụ thể là các nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha, Pháp, Ả rập Saudi, Ai Cập,...

Nam giới ở đâu nhiều lông nhất thế giới?
Mật độ nam giới "rậm lông" nhất thế giới ở châu Âu chiếm tới trên 70%.

Tiếp đến đó là khu vực nước Mỹ, Mexico, Australia... nam giới ở các nước này có tới 50 - 59% là "tốt lông".

Khu vực châu Á thuộc diện "mày râu nhẵn nhụi" với mật độ lông trên cơ thể nam giới chỉ ở mức 6 - 24%. Đặc biệt hơn, vùng phía Đông châu Á, trong đó có Việt Nam, chỉ số "lông" trên cơ thể phái mạnh ở dưới 5%.

Điều đó có nghĩa rằng, bạn sẽ hiếm gặp những chàng trai mà râu, tóc, lông ngực, bụng... mọc rậm rạp như khi ghé sang trời Tây.

Nam giới ở đâu nhiều lông nhất thế giới?
Khu vực châu Á thuộc diện "mày râu nhẵn nhụi".

Theo các chuyên gia, sự khác biệt này phần nhiều nằm ở việc sản xuất nội tiết tố sinh dục nam testosterone trong cơ thể và sử dụng testosterone đó.

Cơ thể sản xuất nhiều testosterone nhiều hơn thì biểu hiện nam tính của họ sẽ mạnh hơn, kết quả là lông rậm hơn.

Nam giới ở đâu nhiều lông nhất thế giới?
Cơ thể sản xuất nhiều testosterone nhiều hơn thì có lông rậm hơn.

Nếu cơ thể sản xuất ít testosterone thì biểu hiện các đặc tính nam giới sẽ yếu hơn và lông thưa hơn. Tuy testosterone là tác nhân chính nhưng không phải là yếu tố duy nhất quyết định chuyện này mà còn nhiều yếu tố khác bổ trợ, đặc biệt là các yếu tố di truyền.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Bạn có để ý rằng vào tháng Chạp, chúng ta đều được nghe đi nghe lại câu "tháng củ mật - cẩn thận cửa nẻo". Nhưng "củ mật" là cái củ gì vậy nhỉ?

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News