Nền văn minh sớm nhất Ai Cập sẽ sớm sáng tỏ nhờ thành phố 7000 năm tuổi này

Các nhà khảo cổ học ở Ai Cập đã phát hiện ra tàn tích của một thành phố cổ và một nghĩa trang liền kề có từ năm 7000 đến năm 5,3 TCN. Theo một tuyên bố của Bộ Di tích Khảo cổ, địa điểm này có thể có nguồn từ triều đại đầu tiên của Ai Cập.

Phát hiện này được thực hiện ở tỉnh Sohag và cách đền King Seti I ở thành phố Abydos 400 mét.

Có thể tìm thấy những tàn tích của các túp lều, dụng cụ bằng đá và đồ gốm, cho thấy thành phố sử dụng các lực lượng, công cụ lao động để xây dựng ngôi mộ cho hoàng gia.

Nền văn minh sớm nhất Ai Cập sẽ sớm sáng tỏ nhờ thành phố 7000 năm tuổi này
Khám phá này có ý nghĩa đặc biệt vì nó có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về thành phố Abydos.

Nghĩa trang có 15 ngôi mộ lớn, theo lời của Hany Aboul Azm, người đứng đầu Cơ quan Quản lý Trung ương về Hiện Vật Cổ.

Khám phá này có ý nghĩa đặc biệt vì nó có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về Abydos, một trong những thành phố lâu đời nhất của Ai Cập. Dựa trên các nghiên cứu trước đó, Abydos được coi là thủ đô của Ai Cập cổ đại vào cuối thời kỳ Predynastic.

"Kích thước của những ngôi mộ được phát hiện trong nghĩa trang lớn hơn so với các ngôi mộ của hoàng gia ở Abydos có niên đại từ thời First Dynasty, chứng tỏ tầm quan trọng của người được chôn ở đây và vị thế xã hội cao của họ trong thời kỳ đầu của lịch sử Ai Cập cổ đại".

Theo Yasser Mahmoud Hussein, người lãnh đạo sứ mệnh khảo cổ này, các ngôi mộ được phân biệt bằng nhiều "mastabas" - một loại kiểu mộ của Ai Cập cổ được làm bằng gạch bùn. Chúng có hình chữ nhật và có các cạnh dốc và mái bằng phẳng.

Mahmoud Afify nói rằng ông rất vui vì khám phá này được thực hiện bởi một đội khảo cổ của Ai Cập chứ không phải là của một tổ chức khảo cổ quốc tế nào đó.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bé gái 11.500 tuổi hé lộ nguồn gốc con người tại Bắc Mỹ

Bé gái 11.500 tuổi hé lộ nguồn gốc con người tại Bắc Mỹ

Theo các nhà khoa học, từ DNA của cô bé có thể thấy tổ tiên của cô gần như chắc chắn đến Alaska từ 8.500 năm trước, đi qua phần đất liền cầu nối Bering - từng liên kết Châu Á và Bắc Mỹ.

Đăng ngày: 05/01/2018
Con người và cá mập có cùng tổ tiên

Con người và cá mập có cùng tổ tiên

Theo một báo cáo mới công bố của nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Chicago (Mỹ), vào thời điểm 440 triệu năm trước, tổ tiên chung của con người và loài cá mập từng tồn tại trên Trái đất.

Đăng ngày: 05/01/2018
Phát hiện chấn động: Người cổ đại sống thọ trung bình 70 tuổi

Phát hiện chấn động: Người cổ đại sống thọ trung bình 70 tuổi

Trong nhiều thập kỷ qua, giới khoa học đã đưa ra những nhận định rằng trong thời đại không có những loại thuốc hiện đại để chữa bệnh, con người khó có thể sống qua tuổi 40.

Đăng ngày: 05/01/2018
Đào được nhẫn vàng cổ trị giá cả chục nghìn USD trên cánh đồng

Đào được nhẫn vàng cổ trị giá cả chục nghìn USD trên cánh đồng

Tờ Daily Mail (Anh) dẫn lời tài xế Adam Day (30 tuổi) cho biết anh đã run rẩy khi phát hiện chiếc nhẫn tại một cánh đồng ở Yorkshire.

Đăng ngày: 05/01/2018
Khoa học chứng minh: Phụ nữ thời tiền sử khỏe hơn đa số đàn ông hiện đại

Khoa học chứng minh: Phụ nữ thời tiền sử khỏe hơn đa số đàn ông hiện đại

Một nghiên cứu công bố vào tháng 11 năm 2017 trên tạp chí Science Advances đã có sự so sánh giữa cấu trúc xương của người phụ nữ hiện đại với phụ nữ thời đồ đá, đồ đồng và thời trung cổ.

Đăng ngày: 04/01/2018
Xác ướp Ai Cập 3.000 năm yên nghỉ vĩnh hằng nhờ người thời nay

Xác ướp Ai Cập 3.000 năm yên nghỉ vĩnh hằng nhờ người thời nay

Theo Daily Mail, các nhà nghiên cứu tại Đại học London (UCL) sử dụng kỹ thuật quét mới để xác định danh tính xác ướp Ai Cập, vốn được trưng bày tại lâu đài Chiddington ở Kent.

Đăng ngày: 04/01/2018
Tấm gương đồng vẫn bóng loáng sau 1.900 năm dưới lòng đất

Tấm gương đồng vẫn bóng loáng sau 1.900 năm dưới lòng đất

Chiếc gương đồng có đường kính 11,3cm được khai quật hồi tháng 4 ở di chỉ khảo cổ Nakashima ở thành phố Fukuoka, Nhật Bản, International Business Times đưa tin.

Đăng ngày: 03/01/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News