New Zealand trao quyền con người cho núi thiêng 12 vạn tuổi

Thực thể này giờ có quyền lợi hợp pháp như người dân New Zealand.

Núi Taranaki ở New Zealand sắp được trao quyền hợp pháp của một con người, trở thành thực thể địa lý thứ ba trong nước được cấp "nhân cách hợp pháp".

Theo Guardian, 8 bộ tộc Maori địa phương và chính phủ sẽ chia quyền giám sát ngọn núi thiêng trên Đảo Bắc của New Zealand. Từ lâu, người bản địa ở đây đã coi ngọn núi như “tổ tiên” “gia đình” của họ.

New Zealand trao quyền con người cho núi thiêng 12 vạn tuổi
Đỉnh núi Taranaki ở Đảo Bắc, New Zealand.

Quyền mới cấp của ngọn núi có nghĩa là nếu có ai làm hại đến nó, hành động này sẽ tương đương với làm hại các bộ tộc bản địa về mặt pháp lý.

Trong bản ký kết giữa chính phủ và 8 bộ tộc, núi Taranaki sẽ trở thành “một nhân cách hợp pháp với quyền lợi riêng”.

Theo Bộ trưởng về thỏa thuận đàm phán ở Úc, ông Andrew Little, ngọn núi giờ có quyền tương tự con sông Whanganui - được công nhận hồi tháng 1 năm nay là một cá nhân hợp pháp .

Với tư cách là người bản địa, ông Little cho biết mình rất vui mình với quyết định này.

“Là một người dân sống ở New Plymouth, tôi luôn nhìn thấy ngọn núi khi còn nhỏ. Vì thế, tôi rất hài lòng với sự công nhận này", Little nói.

Núi Taranaki 120.000 tuổi và là núi lửa không hoạt động có hình dạng hoàn hảo nhất của New Zealand. Lần cuối nó phun trào là vào năm 1775. Taranaki cũng được tin là ngọn núi được leo nhiều nhất của New Zealand.

  • Sông đầu tiên trên thế giới được công nhận như con người
Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Mây ngũ sắc biến hình liên tục ở Trung Quốc

Mây ngũ sắc biến hình liên tục ở Trung Quốc

Baoxi Yang đăng lên Facebook video ghi lại hình ảnh một đám mây nhiều màu giống cầu vồng liên tục thay đổi hình dạng xuất hiện phía trên Ngũ Đài sơn, Sơn Tây, Trung Quốc.

Đăng ngày: 23/12/2017
Bão Tembin mạnh lên, đổ bộ vào nước ta trong đêm nay

Bão Tembin mạnh lên, đổ bộ vào nước ta trong đêm nay

Rạng sáng nay, bão Tembin vẫn đang mạnh cấp 9, giật cấp 12 trên khu vực Tây Nam Philippines, sau đó di chuyển theo hướng Tây với vận tốc 20km/h.

Đăng ngày: 23/12/2017
Bão Tembin giật cấp 13, miền Bắc ấm lên

Bão Tembin giật cấp 13, miền Bắc ấm lên

Sau gần 1 tuần rét buốt, từ hôm nay nhiệt độ miền Bắc tăng dần. Trên biển, bão Tembin đang hoạt động rất mạnh, giật cấp 13.

Đăng ngày: 22/12/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News