Ngỗng trời có thể bay trong điều kiện nghèo oxy

Một công trình nghiên cứu mới về khả năng của chim trời bay cao và sống sót được trong điều kiện khắc nghiệt rất có ý nghĩa đối với những người bị chứng bệnh liên quan đến tình trạng thiếu oxy.

Một đội ngũ bao gồm các nhà khoa học quốc tế đã theo dõi đường bay của đàn ngỗng trời qua dãy núi Hymalaya. Họ đã kinh ngạc khi thấy ngỗng trời bay với tốc độ tối đa mà chỉ thở trong điều kiện không khi có hàm lượng oxy vỏn vẹn 7%.

Đàn ngỗng trời này có thể bay ở độ cao tới 10.000m và về chỉ tiêu này chỉ thua mỗi kền kền châu Phi. Xin nói thêm là máy bay lên thẳng cũng không thể lên tới độ cao như vậy.


Ảnh: paghambirder.blogspot.com

Bay cao là một vấn đề nan giải, vì ở độ cao như trên những đỉnh núi cao không khí chỉ có 7% oxy, so với 21% oxy ở mực nước biển. Chính vì vậy mà các vận động viên leo núi phải dùng thêm các bình dưỡng khí khi chinh phục các đỉnh cao nhất của thế giới.

Các nhà khoa học của Đại học Bangor City và Đại học Birmingham đã mô phỏng những điều kiện của đỉnh Everest với một máy tập để kiểm tra xem ngỗng trời thực hiện những bài tập trong điều kiện thiếu oxy như thế nào, sau đó họ buộc chim phải chạy càng nhanh càng tốt trên đường chạy được đóng kín như chiếc hộp.

Theo nhà khoa học ở Đại học Penryn Campus Exeter, tất cả vấn đề là ở chỗ, ngỗng trời có thể cung cấp bao nhiêu oxy cho cơ tim. Càng cung cấp nhiều oxy thì ngỗng trời càng buộc tim đập nhanh và duy trì việc cung cấp oxy thỏa đáng cho các cơ quan khác trong cơ thể.

Điều này cho thấy, các loài khác, kể cả con người, bị hạn chế ở khả năng hoạt động của tim. Chính vì thế mà các cơn nhồi máu và đột quỵ để lại hậu quả nguy hiểm cho con người.

Qua công trình nghiên cứu này, chúng ta thấy chính việc thích ứng với môi trường có thể giúp giải quyết vấn đề, trước hết là cần luyện tập để cơ thể người có thể giống như chim trời thích ứng được với những điều kiện khắc nghiệt.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao một số động vật vẫn

Tại sao một số động vật vẫn "nhảy múa" dù bị cắt rời một bộ phận?

Đã bao giờ bạn sốc khi nhìn thấy những cái chân ếch bị cắt rời nhưng vẫn cử động chưa? Nguyên nhân tại sao và làm thế nào dù không có bộ não cũng như hệ thần kinh điều khiển nhưng một số bộ phận như thân, chân... có thể "nhảy múa" được?

Đăng ngày: 15/04/2025
Những hiện tượng bí ẩn thú vị trong thế giới động vật

Những hiện tượng bí ẩn thú vị trong thế giới động vật

Thế giới xung quanh ta vẫn còn rất nhiều bí ẩn mà con người chưa khám phá hết. Một trong số đó là những bí ẩn thú vị về thế giới động vật mà ngay đến cả những chuyên gia cũng không thể nào ngờ tới.

Đăng ngày: 14/04/2025
Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao con người không thuần hóa được chó sói?

Tại sao chó sói mãi mãi là loài động vật hoang dã, trong khi đó loài chó có thể được thuần hóa.

Đăng ngày: 13/04/2025
Khả năng kỳ lạ của mèo

Khả năng kỳ lạ của mèo

Loài mèo từ xa xưa đã được biết đến là một loài vật ẩn chứa nhiều điều bí ẩn khó lý giải. Mèo có rất nhiều điều đặc biệt mà có thể bạn chưa biết !

Đăng ngày: 12/04/2025
13 sự thật về loài rùa mà ít ai biết đến

13 sự thật về loài rùa mà ít ai biết đến

Bạn có biết rằng mai rùa cũng được làm từ xương?

Đăng ngày: 11/04/2025
Lý giải hành động kỳ lạ chó sau khi đi vệ sinh mà lâu nay ta thường hiểu sai

Lý giải hành động kỳ lạ chó sau khi đi vệ sinh mà lâu nay ta thường hiểu sai

Mỗi khi "đi nặng", chó thường có hành vi đạp đất về phía sau. Ý nghĩa của hành động ấy là gì? Để che giấu mùi hương, hay để làm điều gì khác.

Đăng ngày: 11/04/2025
Rợn người loài sán sên khạc nhổ ăn mòn được da người

Rợn người loài sán sên khạc nhổ ăn mòn được da người

Không chỉ là loài xâm lấn đứng top 100 loài xâm lấn tồi tệ nhất trên thế giới, sán ốc sên còn gây ra những bệnh truyền nhiễm ghê rợn.

Đăng ngày: 10/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News