Nguyên nhân gây ra các đợt nắng nóng bất thường và cháy rừng gần đây

Một loạt hiện tượng nắng nóng bất thường và thời tiết khô hanh dẫn tới các vụ cháy rừng dữ dội trong thời gian gần đây là do tình trạng biến đổi khí hậu gây ra.

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã đưa ra cảnh báo trên ngày 12/7. 

Nguyên nhân gây ra các đợt nắng nóng bất thường và cháy rừng gần đây
Hiện trường vụ cháy rừng tại Ziltendorf, gần Frankfurt an der Oder, miền tây bắc nước Đức, ngày 26/6/2019. (Ảnh: AFP/TTXVN).

WMO đặc biệt nhấn mạnh tại những vùng đất giá rét như Siberia và Alaska cũng xảy ra các đợt nắng nóng bất thường. Các vụ cháy rừng xảy ra thường xuyên với mức độ khốc liệt bất thường và kéo dài ở các vùng ở Bắc cực. Tại Siberia, nhiệt độ trung bình trong tháng 6 vừa qua đã tăng mạnh so với nhiệt độ trung bình thông thường ở vùng đất này. Trong khi đó tại Alaska, nhiệt độ cao kỷ lục - 32 độ C - đã được ghi nhận vào đầu tháng này. Nhiệt độ tăng vọt và các vụ cháy cũng đã ảnh hưởng tới nhiều nước khác ở Bán cầu Bắc như Canada, Đức, Hy Lạp và Tây Ban Nha. 

WMO nhận định: "Biến đổi khí hậu với nhiệt độ tăng cao và những thay đổi về mùa mưa đang làm gia tăng nguy cơ cháy rừng. Ngoài mối đe dọa trực tiếp từ hỏa hoạn, cháy rừng còn thải vào bầu khí quyển các chất ô nhiễm có hại cho sức khỏe con người như bụi mịn và các khí độc hại như carbon monoxite, ôxít nitơ, và các hợp chất hữu cơ phi methane".

Theo WMO, phần Bắc bán cầu đang ấm lên với tốc độ nhanh hơn so với cả tất cả các vùng khác của Trái Đất. Một nghiên cứu mới đây cho thấy các khu rừng ở phần Bắc Trái Đất đang bị cháy với tốc độ chưa từng thấy trong ít nhất 10.000 năm qua.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Đột phá lớn: Rác nhựa không thể tái chế sẽ được chuyển hết thành điện siêu sạch

Đột phá lớn: Rác nhựa không thể tái chế sẽ được chuyển hết thành điện siêu sạch

Điều quan trọng là siêu sạch, tức là nó không để lại bất kỳ chất thải gì có hại cho môi trường.

Đăng ngày: 13/07/2019
Phát hiện hạt vi nhựa trong nước mưa, không chỉ còn nằm dưới lòng biển nữa

Phát hiện hạt vi nhựa trong nước mưa, không chỉ còn nằm dưới lòng biển nữa

Các nhà khoa học mới đây phát hiện ra, ở vùng núi Pyrenees không có người sinh sống ở miền nam nước Pháp, những trận mưa đã đem các hạt vi nhựa từ biển khơi, tích tụ trên những đám mây và rơi xuống vùng đất này.

Đăng ngày: 11/07/2019
Xây dựng căn nhà chống bão với hơn 600.000 chai nhựa

Xây dựng căn nhà chống bão với hơn 600.000 chai nhựa

JD Composites - một công ty kiến trúc Canada vừa hoàn thành nguyên mẫu ngôi nhà với khả năng chống bão, đặc biệt, nó được làm từ tổng cộng 612.000 chai nhựa tái chế.

Đăng ngày: 11/07/2019
Cỗ máy này chính là giải pháp tuyệt vời mà xứ Wales đã dùng để giảm nhựa trên toàn quốc gia

Cỗ máy này chính là giải pháp tuyệt vời mà xứ Wales đã dùng để giảm nhựa trên toàn quốc gia

Khoảng 1100 doanh nghiệp và các tổ chức công cộng của xứ Wales đang nhiệt tình chung tay trong dự án lắp đặt máy cung cấp nước uống miễn phí trên cả nước.

Đăng ngày: 11/07/2019
Sông băng nguy hiểm nhất thế giới sắp tan chảy, gây thảm họa với Trái đất?

Sông băng nguy hiểm nhất thế giới sắp tan chảy, gây thảm họa với Trái đất?

Sông băng khổng lồ ở Nam Cực với kích thước tương đương bang Florida ở Mỹ, có thể gây thảm họa cho Trái đất nếu tan chảy hoàn toàn.

Đăng ngày: 10/07/2019
Mùa hè 2019 kéo dài bao lâu?

Mùa hè 2019 kéo dài bao lâu?

Năm 2019 tiết Lập Hạ bắt đầu vào ngày 6 tháng 5 và kết thúc tiết Đại Thử vào ngày 7 tháng 8. Như vậy mùa hè 2019 ở Việt Nam kéo dài 3 tháng và kết thúc vào ngày 7/8.

Đăng ngày: 10/07/2019
Động đất California báo hiệu đại địa chấn San Andreas 150 năm 1 lần?

Động đất California báo hiệu đại địa chấn San Andreas 150 năm 1 lần?

Trong nhiều năm, các nhà địa chất Mỹ đã cảnh báo về khả năng xảy ra động đất cực lớn dọc theo vết đứt gãy San Andreas cắt qua bang California (Mỹ) vì chu kỳ 150 năm của nó đã quá hạn.

Đăng ngày: 09/07/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News