Nhà hoang hóa "cung điện băng tuyết" vì giá rét âm 61 độ C ở Nga

Nhiều nhiệt kế tại Nga đã vỡ vụn vì thời tiết giá rét kéo dài.

Nhà hoang hóa cung điện băng tuyết vì giá rét âm 61 độ C ở Nga
Mùa đông của nước Nga đang thể hiện sức mạnh tuyệt đối của mình khi có thể biến tất cả mọi thứ thành băng tuyết. Mới đây, hình ảnh ngôi nhà ngập trong tuyết trắng tại Ekaterinburg, gần núi Ural khiến nhiều độc giả ngỡ ngàng. Nhiệt độ ở khu vực này tụt xuống âm 17 độ C và có lúc xuống mức âm 61 độ C.

Nhà hoang hóa cung điện băng tuyết vì giá rét âm 61 độ C ở Nga
Một ngôi nhà bỏ hoang tại thành phố này đã bị băng tuyết bao phủ toàn bộ và chẳng khác gì một cảnh trong bộ phim “Frozen” của hãng Disney. Toàn bộ phòng, từ trần nhà, sàn nhà tới các vật dụng đều phủ một lớp băng kì ảo. Nhiệt độ lạnh kỉ lục của Nga thậm chí khiến nhiệt kế vỡ vụn.

Nhà hoang hóa cung điện băng tuyết vì giá rét âm 61 độ C ở Nga
Tờ Russia Today đăng tải loạt ảnh bên trong căn nhà bỏ hoang và ví nó với một căn nhà băng trong truyện cổ tích. Tất cả vật dụng trong nhà cũng bị đóng băng. Thủ đô Moscow của Nga cũng đang trải qua những ngày tăm tối nhất lịch sử. Tháng 12 vừa qua, thời gian mặt trời chiếu sáng mỗi ngày chỉ là 6 phút.

Nhà hoang hóa cung điện băng tuyết vì giá rét âm 61 độ C ở Nga
Nga là quốc gia có một số khu vực lạnh nhất trên thế giới vẫn tồn tại người cư trú. Tại vùng Yakutia xa xôi, nhiệt độ từng tụt xuống mức âm 67 độ C. Tại làng Oymyakon tại Siberia, nhiệt độ dao động quanh mốc âm 50 độ C. Trời lạnh tới mức diesel trong xe ô tô cũng bị đóng băng.

Nhà hoang hóa cung điện băng tuyết vì giá rét âm 61 độ C ở Nga
Tuần trước, 2 người đàn ông đã chết rét khi đi bộ tới một nông trại vì xe hỏng giữa đường. 3 người khác may mắn sống sót vì mặc quần áo dày hơn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Lò vi sóng gây ô nhiễm môi trường như xe ôtô

Lò vi sóng gây ô nhiễm môi trường như xe ôtô

Các nhà khoa học tại Đại học Manchester (Anh) tiến hành nghiên cứu toàn diện đầu tiên về những tác động của lò vi sóng tới môi trường sống, theo Phys.org.

Đăng ngày: 22/01/2018
Hiện tượng mây kỳ ảo xuất hiện bất thình lình trên bầu trời nước Úc

Hiện tượng mây kỳ ảo xuất hiện bất thình lình trên bầu trời nước Úc

Những cư dân của Darwin, phía Bắc nước Úc mới đây đã được chứng kiến cảnh tượng thiên nhiên vô cùng kỳ thú.

Đăng ngày: 21/01/2018
Châu Âu: Người dân mệt mỏi vì mùa đông không mặt trời

Châu Âu: Người dân mệt mỏi vì mùa đông không mặt trời

Theo Guardian, Viện Khí tượng Hoàng gia Bỉ đã tuyên bố tháng 12/2017 là

Đăng ngày: 21/01/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News