Nhật Bản - xứ sở của những vụ trượt đất lớn

Lịch sử Nhật Bản đã ghi nhận nhiều vụ trượt lở đất gây hậu quả nghiêm trọng, làm chết một lúc đến mấy trăm người. Đây là một trong những quốc gia chịu thảm họa trượt đất nặng nề nhất thế giới.

Về mặt lịch sử hình thành địa chất, nước Nhật là một quần đảo nằm trong vành đai núi lửa Thái Bình Dương, do đó cấu trúc địa chất không ổn định. Các vách đá gốc thành tạo núi ở Nhật Bản đa phần là dấu hiệu của những mặt trượt của những đứt gãy kiến tạo. Hầu hết các hòn đảo thuộc quần đảo này là sản phẩm của quá trình kiến tạo và đứt gãy kiến tạo mà thành.


Mô hình một giải pháp chống trượt đất ở Nhật Bản.

Theo một báo cáo khoa học của Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải - Bộ Giao thông Vận tải, đặc thù về địa chất kết hợp với khí hậu mưa nhiều, phải trực tiếphứng chịu nhiều cơn bão từ Thái Bình Dương khiến Nhật Bản trở thành một trong những quốc gia chịu tác động mãnh liệt của hiện tượng đất sụt.

Quần đảo Nhật Bản bao gồm 5 nhóm đảo chính, chia thành 12 tỉnh, nằm rải rác trên chiều dài 3000km theo hướng bắc - nam, 75% tổng diện tích lục địa là vùng núi. Cả nước có tới 77 ngọn núi lửa còn hoạt động, chiếm 10% toàn thế giới. Nhật lại nằm kề vành đai chịu ảnh hưởng trực tiếp của các chấn tâm gây động đất ở độ sâu từ 100- 200km tính từ vỏ trái đất.

Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã tác động trực tiếp đến sự ổn định của địa hình và các công trình trên đất nước Nhật hơn mọi nơi trên thế giới. Nước này đã trải qua nhiều thảm họa trượt - lở đất, như vụ trượt đất lớn xảy ra tại Kumamoto và Nagasaki năm 1972 làm 543 người chết, vụ trượt đất năm 1982 tại Nagasakilàm 493 người chết.

Năm 1984, một vụ trượt đất lớn tạo ra những khối trượt khổng lổ tới 34 triệu m3, làm 15 người chết tại làng Ontake San thuộc quận Nagano. Vụ trượt đất tại Tamanoki thuộc Quận Niigata vào năm 1985 làm 10 người chết; trượt đất tại Jizuki thuộc thành phố Nagano năm 1985 làm 26 người chết. Tại phía nam đảo Hyogo, trận động đất ngày 17/01/1995 đã gây ra trượt đất, làm chết trên 300 người.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 07/02/2025
Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Ngày xưa ông cha ta tránh bão như thế nào?

Do không có phương tiện dự báo thời tiết nên cha ông ta nhận biết dấu hiệu của bão bằng cách quan sát tự nhiên.

Đăng ngày: 27/01/2025
Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Đăng ngày: 17/01/2025
Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Đăng ngày: 16/01/2025
Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.

Đăng ngày: 12/01/2025
Vì sao biển thường có màu xanh?

Vì sao biển thường có màu xanh?

Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac

Đăng ngày: 10/01/2025
Tại sao biển lặng gió mà vẫn có sóng?

Tại sao biển lặng gió mà vẫn có sóng?

Thông thường chúng ta luôn nghe nói đến sóng gió, sóng và gió luôn đi liền với nhau, không có gió làm sao có sóng?

Đăng ngày: 06/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News