Nhóm người ngồi xuồng qua sông thì bị đàn cá nhảy lên bao vây, tại sao vậy?

Một nhóm người đang ngồi trên một chiếc xuồng máy băng qua một đoạn sông nhỏ hẹp thì điều bất ngờ đã xảy ra. Rất nhiều cá bên dưới đã đồng loạt nhảy lên như thể đang bao vây họ. Một số còn lao thẳng vào những người trên xuồng.

Vậy những con cá xuất hiện trong video trên là loài cá gì?

Mặc dù video trên được ghi lại tại Mỹ nhưng loài cá xuất hiện trong đoạn phim lại không phải là sinh vật bản địa nơi đây mà bị xem là loài xâm lấn tệ hại. Đó là cá chép châu Á (tên khoa học là Cyprinus carpio).

Đây là loài cá có thể đạt kích thước chiều dài tối đa khoảng 1,2 mét, nặng tối đa 37,3 kg. Chúng ưa thích sống thành bầy trong các môi trường nước chảy chậm và ưa sục sạo dưới tầng bùn. Điều này làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái dưới nước, khiến chúng bị xem là loài có hại.

Nhóm người ngồi xuồng qua sông thì bị đàn cá nhảy lên bao vây, tại sao vậy?
Đàn cá nhảy lên khỏi mặt nước.

Tại sao cá chép lại nhảy lên khỏi mặt nước?

Có rất nhiều lý do khiến loài cá này nhảy lên mặt nước, trong đó có nguyên nhân khách quan như bị kích điện, thiếu oxy nguyên nhân chủ quan là do hình thái giải phẫu của loài cá này. Cụ thể hơn, mỗi loài cá đều có một nội quan như bong bóng bên trong.

Bong bóng này đóng vai trò là túi khí giúp cá có thể điều chỉnh được tỉ trọng và khả năng nổi của mình nhằm thích nghi với các tầng nước khác nhau. Khi cá chép di chuyển từ dưới đáy lên mặt nước thì áp suất trong túi khí sẽ tăng mạnh.

Chúng sẽ làm giảm áp suất này bằng cách nhảy lên khỏi mặt nước để không khí bên trong bị đẩy ra. Về mặt giải phẫu thì túi khí này liên quan mật thiết đến thực quản của cá chép nên chúng sẽ đẩy khí qua thực quản.

Điều này sẽ giúp cá chép lấy lại cân bằng áp suất và có thể nhanh chóng bơi xuống tầng đáy khi rơi xuống mặt nước. Lý do chúng ta ít khi thấy hiện tượng cá chép nhảy lên khỏi mặt nước là do độ sâu ở đó chưa đủ để tạo ra áp suất mạnh lên túi khí khiến cá chép phải nhảy lên.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao lông chim là thứ quý giá nhất trên mũ quan lại nhà Thanh?

Vì sao lông chim là thứ quý giá nhất trên mũ quan lại nhà Thanh?

Hòa Thân giàu có, quyền lực là vậy còn chẳng có chiếc " lông chim" này.

Đăng ngày: 23/01/2022
Vì sao nhiều loài chim hót chỉ

Vì sao nhiều loài chim hót chỉ "một bài" suốt triệu năm?

Với cộng đồng chúng ta, chỉ cần 10 năm trôi qua là biết bao trào lưu âm nhạc mới ra đời.

Đăng ngày: 20/01/2022
Tại sao một số loài vật mở một mắt khi ngủ? Con người có thể làm vậy không?

Tại sao một số loài vật mở một mắt khi ngủ? Con người có thể làm vậy không?

Bạn đã bao giờ mất ngủ vì lạ nhà hay chưa? Thực ra, đó chỉ là ảo giác mà thôi, một phần não bộ của bạn khi đó vẫn ngủ, trong khi nửa não bộ còn lại thức canh cho bạn.

Đăng ngày: 18/01/2022
Tại sao núi lửa Tonga tạo ra lượng sét kỷ lục?

Tại sao núi lửa Tonga tạo ra lượng sét kỷ lục?

Núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới biển tạo ra lượng sét nhiều chưa từng thấy trong lịch sử kèm theo vụ nổ có thể nghe thấy từ khoảng cách hàng nghìn kilomet.

Đăng ngày: 18/01/2022
Tại sao người châu Á chỉ có 204 chiếc xương trong khi người Châu Âu và Châu Mỹ có đến 206 chiếc?

Tại sao người châu Á chỉ có 204 chiếc xương trong khi người Châu Âu và Châu Mỹ có đến 206 chiếc?

Hóa ra, sự khác biệt nằm ở bộ phận này trên cơ thể!

Đăng ngày: 17/01/2022
Tại sao sóng thần do núi lửa khó dự đoán?

Tại sao sóng thần do núi lửa khó dự đoán?

Sóng thần do núi lửa gây ra, giống như thảm họa tại Tonga hôm 15/1, gây khó khăn cho giới khoa học vì tính phức tạp.

Đăng ngày: 17/01/2022
Tại sao Hòa Thân thiết kế 9.999 con dơi trong biệt phủ?

Tại sao Hòa Thân thiết kế 9.999 con dơi trong biệt phủ?

Hòa Thân - chủ nhân của 9.999 con dơi cầu phúc đã sống giàu sang, phú quý bậc nhất dưới triều đại Càn Long, nhưng sau đó phải ngậm ngùi tự vẫn.

Đăng ngày: 15/01/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News