Những ai không nên ăn cá nướng?

Những người bị đau dạ dày, bị bệnh đường hô hấp… được khuyên không nên ăn cá nướng.

PGS.TS Trần Đáng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế thì những người có tiền sử bệnh đau dạ dày không nên ăn cá nướng vì dễ gây chướng bụng. Việc nướng thực phẩm ở nhiệt độ cao ngoài việc tạo ra mùi thơm hấp dẫn còn tạo ra một số chất có thể gây ung thư.

Còn theo PGS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia thì có một số người nên hạn chế ăn cá nướng:

Người bị rối loạn tiêu hóa


Cá nướng có chứa rất nhiều đạm nên có thể gầy đầy hơi.

Cá nướng có chứa rất nhiều đạm nên có thể gầy đầy hơi, khó tiêu hơn. Nếu đang bị rối loạn tiêu hóa, việc ăn cá nướng sẽ làm cho tình trạng này càng trở nên khó chịu hơn.

Người bị đau dạ dày

Những người có tiền sử bệnh đau dạ dày không nên ăn cá nướng vì dễ dây chướng bụng.

Người mắc bệnh hô hấp

Nướng trên than củi lại gây độc, sản sinh ra nhiều khí CO, có thể gây ra các bệnh về hô hấp. Vỉ nướng được làm từ kim loại như nhôm, sắt... ở nhiệt độ cao sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, những người có bệnh đường hô hấp nên tránh xa món cá nướng nói riêng và thực phẩm nướng nói chung.

Người mắc bệnh tim mạch

Khi nướng cá ở nhiệt độ cao, các chất béo trở thành các thành phần không tốt cho sức khỏe. Việc ăn cá nướng thường xuyên có thể dẫn đến mỡ máu cao.

Người bị bệnh xương khớp

Cá nướng có rất nhiều đạm và ai cũng biết nó không tốt cho các người mắc bệnh về xương khớp.

Người bị mỡ máu


Do có thành phần đạm cao nên người bị bệnh mỡ máu không nên ăn nhiều cá nướng.

Theo các chuyên gia, chúng ta chỉ nên ăn cá nướng 1 lần/tuần và nên cách nhau vài tuần hãy ăn trở lại để cơ thể có thời gian thải các độc tố của đồ nướng ra ngoài, hạn chế nguy cơ mắc ung thư.

Khi nướng cá, để hạn chế tác dụng không tốt của nó, các chuyên gia sức khỏe khuyên nên: Tẩm ướp thực phẩm cần nướng với nước xốt để làm tăng tính an toàn cho các món nướng; Bạn cũng có thể bọc cá trong giấy nhôm rồi nướng để ngừa tích tụ chất độc hại từ khói; Nên nướng ở nhiệt độ thấp hoặc vừa phải để hạn chế khói, tránh cháy sém…

Bài viết này được tổng hợp từ tư liệu của website Bệnh viện Tim Hà Nội để độc giả tham khảo.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng

Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng

Nếu lỡ lạc đường trong đêm tối thì vị trí của Mặt Trăng trên bầu trời có thể giúp chúng ta xác định phương hướng.

Đăng ngày: 04/04/2025
Xác suất một chiếc máy bay gặp tai nạn là 0,00001%

Xác suất một chiếc máy bay gặp tai nạn là 0,00001%

Có những sự thật về những vụ tai nạn máy bay mà bạn chưa biết.

Đăng ngày: 04/04/2025
Thử sức với bài toán 263 năm chưa có đáp án đúng

Thử sức với bài toán 263 năm chưa có đáp án đúng

Liệu bạn có thể vượt qua trở ngại thách đố những trí tuệ siêu việt nhất của nhân loại qua gần 3 thế kỷ hay không?

Đăng ngày: 04/04/2025
Thiên tài khác người thường như thế nào?

Thiên tài khác người thường như thế nào?

Thiên tài là do thiên bẩm, không thể đào tạo mà có được. Kết luận này được các nhà khoa học Nga đưa ra. Tiến sĩ khoa học sinh học, Giáo sư Sergey Savelyev là một chuyên gia về đặc điểm cá nhân của não bộ.

Đăng ngày: 04/04/2025
Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam

Đăng ngày: 03/04/2025
Sự thật

Sự thật "nhất định phải biết" về cá độ bóng đá

Cùng tìm lời giải cho việc, càng am hiểu đá bóng - tỉ lệ thua cá độ càng cao hay nhà cái luôn nắm phần thắng trong mọi ván cá cược...

Đăng ngày: 03/04/2025
Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Trong lịch sử phát triển bom nguyên tử, có thể xem bom Uranium và bom Plutonium là cặp anh em song sinh. Cùng với U235, các hạt nhân Pu239 cũng được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, quả bom thứ hai ném xuống Nagasaki (Nhật) vào ngày 9/8/1945.

Đăng ngày: 02/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News