Những "đốm lửa" đáng sợ trong lòng đại dương

Nhím lửa hay còn gọi là nhím đỏ, có pháp danh khoa học Fire sea urchin, chúng là những "đốm lửa" nhỏ và là "sát thủ khôn lường" đáng sợ trong lòng đại dương sâu thẳm.

Nhím lửa được tìm thấy nhiều ở khu vực biển đa dạng sinh học là Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Nó được phát hiện và miêu tả và năm 1778, bởi nhà sinh vật học người Đức Gottfried Nathaniel Leskel.

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

Nhím lửa có khích thước một quả bóng rổ với đường kính trung bình từ 18 - 20cm. Toàn thân nhím lửa mọc tua tủa những chiếc gai nhọn ngắn, dài xen kẽ, và phân rãnh như hình chữ V đều đặn. Phần rãnh phân chia các múi gai được trang trí bởi một dãy hạt "cườm" nhấp nháy với màu sáng xanh óng ánh. Toàn thân nhím lửa rực lên màu sắc vô cùng bắt mắt hòa trộn như hồng, đỏ, xanh, nâu...

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

Nhím lửa thường sinh sống ở độ sâu 10 - 30m, tối đa là 70m. Phạm vi sống từ bờ biển châu Phi đến vùng biển của Hawaii và Úc. Chúng có mặt nhiều ở khu đầm, vịnh, nơi có nền cát, đá cuội nhỏ hoặc san hô. Nhím lửa sống theo từng nhóm lên tới vài chục con thậm chí hàng trăm con.

Món ăn ưa thích của loài này là tảo biển, các loài cá nhỏ và những sinh vật khác. Chúng thường dùng khả năng phát sáng và màu sắc rực rỡ về đêm để thu hút con mồi. Những chiếc gai tưởng như vô hại, nhưng chứa nọc độc kinh người. Nọc độc của chúng làm tê liệt và giết chết cả một con rùa biển, thậm chí cả con người nếu vô tình dẫm phải chúng.

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

Nhím lửa lặng lẽ nằm yên một chỗ tựa như bông hoa hiền lành, vô hại, nhưng khi con mồi lại gần, chúng dùng tất cả các xúc tua phóng nọc độc đến khi con mồi tê cứng. Chúng dùng những chiếc răng sắc nhọn xé nát và ung dung thưởng thức con mồi.

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

Nhím lửa trưởng thành sẽ phóng trứng và tinh trùng vào nước để thực hiện quá trình sinh sản. Trứng được thụ tinh ở môi trường bên ngoài và phát triển thành ấu trùng. Một nhím lửa đẻ ra hàng ngàn quả trứng nhỏ mỗi lần. Tuy nhiên, không nhiều trứng trở thành ấu trùng và phát triển thành con non. Trứng của nhím lửa trôi lơ lửng trong nước và là miếng mồi béo bở cho các loài cá nhỏ và nhiều sinh vật khác trong lòng đại dương.

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

Những đốm lửa đáng sợ trong lòng đại dương

 

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những loài sên biển đẹp ngỡ ngàng dưới lòng đại dương

Những loài sên biển đẹp ngỡ ngàng dưới lòng đại dương

Những loài sên biển mang đủ hình thù kỳ quái, màu sắc sặc sỡ khiến nhiều người cho rằng chúng chính là bằng chứng về các sinh vật ngoài hành tinh đang hiện diện trên Trái đất.

Đăng ngày: 26/05/2019
Cá mú quái vật nặng 2 tạ nuốt chửng cá mập trước mặt ngư dân Mỹ

Cá mú quái vật nặng 2 tạ nuốt chửng cá mập trước mặt ngư dân Mỹ

Theo Fox News, một nhóm các ngư dân ở thành phố Everglades, bang Florida, Mỹ, có cơ hội chứng kiến con mú tặng 2 tạ ăn thịt cá mập trong chớp nhoáng.

Đăng ngày: 20/07/2018
Bãi cát trắng tuyệt đẹp ở Hawaii thực chất chỉ là... phân cá?

Bãi cát trắng tuyệt đẹp ở Hawaii thực chất chỉ là... phân cá?

Các vùng biển nhiệt đới từ lâu đã nổi tiếng với cảnh quan đẹp tuyệt vời với bãi cát trắng sáng và làn nước biển trong lành mát rượi.

Đăng ngày: 20/07/2018
Cận cảnh cá mập xé xác cá voi khổng lồ ngay giữa khu lướt sóng

Cận cảnh cá mập xé xác cá voi khổng lồ ngay giữa khu lướt sóng

Một người lướt sóng đã phải cảnh báo về sự hiện diện của cá mập, khuyên những người khác không nên xuống nước.

Đăng ngày: 18/07/2018
Vì sao khi chết đi rồi, cá voi vẫn có ích đến hàng chục năm sau?

Vì sao khi chết đi rồi, cá voi vẫn có ích đến hàng chục năm sau?

Ước tính hàng năm, trong mỗi đợt di cư sẽ có khoảng 70 ngàn con cá voi chết đi. Nhưng sau đó, thịt, mỡ và xương của chúng chính là nguồn sống cho nhiều loài sinh vật khác.

Đăng ngày: 17/07/2018
Cá heo dạt vào bờ, sơ cứu ra sao?

Cá heo dạt vào bờ, sơ cứu ra sao?

Nghiên cứu sinh tiến sĩ Vũ Long - người thành lập Mạng lưới thú biển Việt Nam, chia sẻ 6 bước cần thiết để sơ cấp cứu cá heo một cách khoa học, vừa đảm bảo an toàn cho bản thân và con vật.

Đăng ngày: 17/07/2018
Ngộ nghĩnh cá thằn lằn, mực đuôi ngắn dưới đáy biển

Ngộ nghĩnh cá thằn lằn, mực đuôi ngắn dưới đáy biển

Tàu Okeanos Explorer của NOAA (cơ quan quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ) vừa kết thúc nhiệm vụ thám hiểm những khu vực biển ít được nghiên cứu tại khu vực Đông Nam nước Mỹ.

Đăng ngày: 16/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News