Nữ hoàng Elizabeth I được phát hiện là dịch giả tác phẩm của Tacitus sang tiếng Anh

Nữ hoàng Elizabeth I, một trong những người trị vì được yêu thích nhất nước Anh, đã được tiết lộ là dịch giả cho một phiên bản tiếng Anh của một văn bản cổ bởi Tacitus, người viết về chính trị cấp cao, sự phản bội và đồi trụy của giới thượng lưu La Mã.

Một bản dịch từ thế kỷ 16 của cuốn sách đầu tiên của Biên niên sử Tacitus - được viết bằng chữ in nghiêng mềm mại trên giấy - đã được chứng minh là của Nữ hoàng Elizabeth sau khi phân tích chữ viết tay, phong cách viết của bà cũng như loại giấy được sử dụng.

Nữ hoàng Elizabeth I được phát hiện là dịch giả tác phẩm của Tacitus sang tiếng Anh
Một lá thư tay được viết bởi Nữ hoàng Elizabeth I.

“Bản dịch hiện được lưu giữ tại Thư viện Cung điện Lambeth là tác phẩm của Nữ hoàng Elizabeth I”, John-Mark Philo đã viết trong Tạp chí Nghiên cứu Tiếng Anh.

Tacitus là một nhà sử học của Đế chế La Mã, đã đặt Tiberius và Nero vào vai bạo chúa, móc nối đến sự đồi trụy và tham nhũng của các nhà cai trị đế chế.

Nữ hoàng Elizabeth I đã phải chịu đựng một tuổi thơ đầy sóng gió bao gồm sự ô nhục và cái chết của mẹ mình, cũng như sự chèn ép dưới thời người chị cùng cha khác mẹ Mary I, trước khi lên ngôi ở tuổi 25.

Nữ hoàng Elizabeth I cai trị từ năm 1558 đến 1603, bà đã loại bỏ nỗ lực đánh bại nước Anh của Tây Ban Nha. 

Đồng thời, bà còn được biết đến với cái tên Nữ hoàng Trinh Nữ vì bà chưa từng kết hôn hoặc đưa ra một người kế vị.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Cứ 2 tháng, loài khủng long này lại thay răng vì ăn quá nhiều thịt

Cứ 2 tháng, loài khủng long này lại thay răng vì ăn quá nhiều thịt

Một loài khủng long ăn thịt từng sinh sống ở Madagascar cách đây 70 triệu năm cứ mỗi 2 tháng lại phải thay toàn bộ hàm răng của mình vì nhai quá nhiều thịt.

Đăng ngày: 03/12/2019
Xác ướp vua Tutankhamun nằm trong lăng mộ của mẹ kế?

Xác ướp vua Tutankhamun nằm trong lăng mộ của mẹ kế?

Vì sao tượng của vua Tut có bộ ngực của phụ nữ? Vì sao khuôn mặt của ông mang nét nữ tính? Điều này làm giới khoa học nghi ngờ rằng Vua Tut được chôn trong lăng mộ của người khác.

Đăng ngày: 02/12/2019
Rệp cây mắc kẹt trong hàm khủng long 75 triệu năm

Rệp cây mắc kẹt trong hàm khủng long 75 triệu năm

Khối nhựa cây chứa rệp dính vào hàm khủng long mỏ vịt, dần cứng lại thành hổ phách, lưu giữ thông tin khoa học về môi trường thời cổ đại.

Đăng ngày: 02/12/2019
3 thanh tuyệt thế cổ kiếm vô giá nhất thế giới

3 thanh tuyệt thế cổ kiếm vô giá nhất thế giới

Trong số các loại kiếm cổ với nhiều chất liệu khác nhau, các chuyên gia khảo cổ khẳng định kiếm đồng trong thời kỳ trước và sau triều đại Thương và Chu là “tuyệt thế“ và vô giá nhất thế giới. Đặc biệt phải kể đến 3 thanh tuyệt thế cổ kiếm chấn động một thời.

Đăng ngày: 01/12/2019
Sông băng Mông Cổ tan chảy, lộ ra một loạt cổ vật quý giá từ thời Thành Cát Tư Hãn

Sông băng Mông Cổ tan chảy, lộ ra một loạt cổ vật quý giá từ thời Thành Cát Tư Hãn

Khi quan sát các khu vực sông băng tan chảy, các nhà khảo cổ Mông Cổ đã tình cờ phát hiện ra các món đồ vật có giá trị từ thời Thành Cát Tư Hãn.

Đăng ngày: 01/12/2019
Tìm thấy báu vật phía dưới Kim tự tháp Mặt trời

Tìm thấy báu vật phía dưới Kim tự tháp Mặt trời

Các nhà khoa học cho rằng những cổ vật mới được tìm thấy có thể là một phần của nghi lễ tôn giáo cổ xưa.

Đăng ngày: 30/11/2019
Tại sao nhiều người Châu Âu thời Trung cổ lại ngủ trong những chiếc giường hộp?

Tại sao nhiều người Châu Âu thời Trung cổ lại ngủ trong những chiếc giường hộp?

Ngủ trong một chiếc giường hộp làm từ gỗ đã trở thành một thói quen của người dân nhiều nước Châu Âu thời trung cổ. Nó không chỉ giúp họ có được một giấc ngủ ngon hơn, riêng tư hơn mà còn bảo vệ họ trước những nguy hiểm rình rập.

Đăng ngày: 29/11/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News