Ô nhiễm không khí có thể làm thay đổi cấu trúc tim

Các nhà nghiên cứu London vừa công bố, những người tiếp xúc với ô nhiễm không khí, thậm chí ở mức độ thấp có thể có những thay đổi trong cấu trúc của tim, một tình trạng tương tự xảy ra trong giai đoạn đầu của bệnh suy tim.

Cứ hít thở trong một mét khối bụi PM2.5 ô nhiễm trong không khí hoặc cứ hít thở mỗi 10 microgram trên một mét khối nitơ dioxit (NO2) sẽ khiến cấu trúc tim tăng thêm khoảng 1%.

"Mặc dù nghiên cứu của chúng tôi chỉ ở mức độ quan sát và chưa cho thấy mối liên hệ nhân quả rõ rệt, nhưng chúng tôi đã thấy những thay đổi đáng kể trong cấu trúc của tim, ngay cả khi người đó tiếp xúc ô nhiễm không khí ở mức độ tương đối thấp", nhà nghiên cứu Nay Aung, Đại học Queen Mary London cho biết.


Tiếp xúc với nitơ dioxit hoặc bụi PM2.5 với nguy cơ phát triển tâm thất trái và phải lớn bất thường trong tim.

Trong công trình này, các khoa học đã xem xét dữ liệu từ khoảng 4.000 người tham gia nghiên cứu Biobank ở Anh, nơi các tình nguyện viên cung cấp nhiều thông tin cá nhân, bao gồm lối sống, hồ sơ sức khỏe và chi tiết về nơi họ sống.

Những người tham gia cũng được cho xét nghiệm máu và quét sức khỏe và MRI tim (hình ảnh cộng hưởng từ). Tất cả được sử dụng để đo kích thước, trọng lượng và chức năng của trái tim của người tham gia vào những thời điểm cố định.

Nhóm nghiên cứu đã tìm thấy mối liên hệ rõ ràng giữa những người sống gần những con đường đông đúc, ồn ào, và tiếp xúc với nitơ dioxit hoặc bụi PM2.5 với nguy cơ phát triển tâm thất trái và phải lớn bất thường trong tim.

Tâm thất là những buồng bơm quan trọng trong tim. Việc phát triển kích thước bất thường bộ phận này gần như là dấu hiệu tương tự được tìm thấy trong giai đoạn đầu của bệnh suy tim.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh

Với phần lớn diện tích đất nước thấp hơn mực nước biển, người Hà Lan đã tạo ra hệ thống đê biển vĩ đại nhất hành tinh

Hà Lan là một quốc gia nhỏ ở Tây Bắc Âu, có diện tích, đặc điểm địa lý và lịch sử khai phá khá tương đồng với đồng bằng sông Cửu Long.

Đăng ngày: 09/04/2025
Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?

Núi lửa là gì? Núi lửa được hình thành như thế nào?

Núi lửa đã gây ra rất nhiều ảnh hưởng đến đời sống của những người đang sống trong vùng gần cửa miệng của hiện tượng này. Nhưng đã bao giờ bạn tử hỏi núi lửa là gì không?

Đăng ngày: 07/04/2025
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những tờ báo in biến thành thảm hoa ở Nhật

Những tờ báo in biến thành thảm hoa ở Nhật

Từ lâu Nhật Bản đã luôn nổi tiếng với các phát minh độc đáo và đột phá nhằm bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, từ một tờ báo mà có thể mọc lên 1 cây xanh thì chắc hẳn rất ít người nghĩ tới.

Đăng ngày: 05/04/2025
Hòn đảo

Hòn đảo "kỳ diệu" giúp bạn tăng chiều cao

Đảo Martinique nằm trong quần đảo núi lửa Lesser Antilles, ở phía Đông vùng biển Caribbean. Với diện tích 1.128km2, dân số trên đảo khoảng gần 400.000 người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là gì? Bão tuyết được hình thành như thế nào?

Bão tuyết là một hiện tượng đặc trưng bởi sức gió mạnh ít nhất là 56km/h và kéo dài trong một thời gian dài - thường là ba giờ hoặc hơn.

Đăng ngày: 29/03/2025
Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?

Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen?

Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt.

Đăng ngày: 26/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News