Phát hiện ra loài khủng long tí hon mới quý hiếm

Các nhà cổ sinh vật học Canada vừa tìm thấy hoá thạch của một loài khủng long tí hon, có kích thước nhỏ hơn rất nhiều những loài chúng ta từng biết sống trong kỷ Phấn trắng.

Loài khủng long mới này sống cách đây 67 triệu năm, được đặt tên là Ferrisaurus sustutensis, chúng có chiều dài rất khiêm tốn từ đầu tới đuôi chỉ có 1,75m và nặng khoảng 150kg.

Phát hiện ra loài khủng long tí hon mới quý hiếm
Cận cảnh loài khủng long mới vừa được phát hiện.

Kích thước của loài này chỉ tương đương một con cừu bighorn.

Hoá thạch của chúng được tìm thấy ở phía bắc British Columbia, Canada bởi các nhà khoa học tới từ Bảo tàng hoàng gia và đại học Toronto.

Theo các nhà khoa học, loài khủng long mới này là loài ăn thực vật. Chúng thuộc những loài có miệng giống mỏ vẹt và không có sừng. Hai chân sau lớn hơn hai chân trước và di chuyển chủ yếu bằng hai chân sau.

Các nhà khoa học nhận định đây là loài khủng long độc đáo. Trong khu vực vừa phát hiện hoá thạch của chúng, đây là loài đặc biệt nhất từng được biết đến.

Vùng đất này có đa phần diện tích là đồi núi và rừng rậm nên việc tìm thấy hoá thạch của các loài khủng long cũng rất khó khăn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hóa thạch tiết lộ loài cá mập ăn thịt đồng loại

Hóa thạch tiết lộ loài cá mập ăn thịt đồng loại

Một loài cá mập săn mồi chưa từng được biết đến, có thể dài 6,7 m, được phát hiện qua bộ xương hóa thạch 91 triệu năm tuổi ở Kansas.

Đăng ngày: 21/11/2019
Dấu chân hóa thạch ở núi lửa Roccamonfina là của ai?

Dấu chân hóa thạch ở núi lửa Roccamonfina là của ai?

Đi xuống từ sườn núi lửa Roccamonfina ở miền Bắc nước Ý, là những dấu chân người từ lâu đã được coi là dấu chân của quỷ dữ, vì những dấu chân này bắt nguồn từ trên đỉnh của núi lửa bị nóng chảy.

Đăng ngày: 20/11/2019
Khôi phục lại kỹ thuật luyện sắt đã có cách đây 2000 năm

Khôi phục lại kỹ thuật luyện sắt đã có cách đây 2000 năm

Dựa trên phát hiện khảo cổ học về Triều đại Hán (Trung Quốc), các nhà khảo cổ Trung Quốc, Nhật Bản đã xây dựng một lò đứng và luyện thành công một con lợn sắt.

Đăng ngày: 20/11/2019
Bí mật 3.000 năm chôn giấu trong thanh kiếm cổ bằng đồng

Bí mật 3.000 năm chôn giấu trong thanh kiếm cổ bằng đồng

Một thanh kiếm 3.000 năm tuổi từ thời kỳ đồ đồng đầu tiên được khai quật ở Cộng hòa Séc đang được ca ngợi là một khám phá lớn vì nó ẩn chứa nhiều bí mật của lịch sử.

Đăng ngày: 20/11/2019

"Mũ bảo hiểm" làm từ hộp sọ hàng nghìn năm trước

Hai bộ hài cốt của trẻ sơ sinh vùng Salango được phát hiện đeo hộp sọ của đứa trẻ khác từ 2.100 năm trước.

Đăng ngày: 19/11/2019
Bí mật động trời hài cốt nữ “pháp sư” 7.000 năm tuổi

Bí mật động trời hài cốt nữ “pháp sư” 7.000 năm tuổi

Khi khai quật một ngôi mộ tại Skateholm, Thụy Điển, các chuyên gia tìm thấy hài cốt nữ "pháp sư" có niên đại khoảng 7.000 năm tuổi.

Đăng ngày: 19/11/2019
Phát hiện cách khủng long tồn tại với sự khắc nghiệt ở siêu lục địa Gondwana cổ đại

Phát hiện cách khủng long tồn tại với sự khắc nghiệt ở siêu lục địa Gondwana cổ đại

Các nhà khoa học vừa phát hiện một bộ sưu tập lông vũ hóa thạch tuyệt đẹp tiết lộ cách một số loài khủng long giữ ấm trong thời kỳ tồn tại siêu lục địa Gondwana cổ đại ở Nam bán cầu.

Đăng ngày: 19/11/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News