Phát triển loại vi khuẩn chỉ "ăn" khí CO2

Thành công của công trình này có thể giúp phát triển các công nghệ trong tương lai để giảm hiệu ứng khí thải nhà kính trong bầu khí quyển và chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu. 

Theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Tế bào số ra này 27/11, loại vi khuẩn này phát triển toàn bộ sinh khối cơ thể từ khí CO2 trong không khí. Các nhà khoa học Israel đã có thể "tái lập trình" vi khuẩn E.coli, loài vi khuẩn tiêu thụ đường và thải ra CO2, vì vậy loại vi khuẩn này sử dụng CO2 từ môi trường và sản xuất ra đường mà chúng cần để nuôi cơ thể. 

Phát triển loại vi khuẩn chỉ ăn khí CO2
Loại vi khuẩn này sử dụng CO2 từ môi trường và sản xuất ra đường mà chúng cần để nuôi cơ thể.

Các chuyên gia đã vẽ sơ đồ gene của vi khuẩn, thêm vào gene của chúng một số gene mới để tạo ra bộ gene vi khuẩn trong phòng thí nghiệm. Ngoài ra, họ cũng cấy vào vi khuẩn một loại gene cho phép chúng nhận năng lượng từ chất gọi là formate. Quá trình này chưa đủ để làm cho vi khuẩn thay đổi chế độ ăn của chúng, do đó quá trình xử lý "cách mạng hóa trong phòng thí nghiệm" từ từ tách chúng ra từ đường. Ở mỗi giai đoạn trong quá trình trên, tập tính của vi khuẩn làm quen với việc giảm một lượng đường và cùng thời gian đó chúng tiếp nhận thêm một lượng dư CO2 và formate. Các thế hệ sau của vi khuẩn từ từ thoát khỏi sự phụ thuộc vào đường cho đến khoảng 6 tháng sau đó, chúng đã quen với cơ chế tiêu hóa mới. Một số vi khuẩn trải qua sự biến đổi hoàn toàn về dinh dưỡng. 

Các nhà nghiên cứu tin rằng thói quen "ăn uống" của loại vi khuẩn này có thể có lợi cho sức khỏe của Trái Đất. Ví dụ, các công ty công nghệ sinh học sử dụng các cấu trúc tế bào vi khuẩn hoặc nấm men sẽ sản xuất ra các sản phẩm hóa học có thể sản sinh ra loại vi khuẩn này trong các tế bào sử dụng CO2 thay vì sử dụng một lượng lớn si-rô ngô như hiện nay.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Trang trại nuôi côn trùng làm... đồ ăn vặt

Trang trại nuôi côn trùng làm... đồ ăn vặt

Một nông dân ở Thái Lan đã phát triển nghề nuôi côn trùng quy mô lớn để làm đồ ăn vặt, đem lại doanh thu cao cho gia đình.

Đăng ngày: 27/11/2019
Liệu có côn trùng trong quả sung chúng ta ăn không?

Liệu có côn trùng trong quả sung chúng ta ăn không?

Có thực sự côn trùng chết trong quả sung? Bạn có thể nghe thấy những tin đồn, và hóa ra nó (đôi khi) là sự thật. Nhưng khi bạn tìm hiểu về toàn bộ quan hệ giữa quả sung và côn trùng, bạn sẽ thấy một điều bất ngờ.

Đăng ngày: 26/11/2019
Cây rừng Amazon có lá dài hơn người trưởng thành

Cây rừng Amazon có lá dài hơn người trưởng thành

Cây Coccoloba gigantifolia mọc cao 15 mét, có lá dài 2,5 mét, nhiều khả năng là loài có lá to nhất trong số thực vật hai lá mầm.

Đăng ngày: 26/11/2019
Bangladesh sắp trở thành quốc gia đầu tiên cho phép trồng gạo vàng biến đổi gene

Bangladesh sắp trở thành quốc gia đầu tiên cho phép trồng gạo vàng biến đổi gene

20 năm về trước, kể từ lần đầu tiên gạo vàng được biết đến, nó đã luôn là tâm điểm cho các cuộc tranh luận về cây trồng biến đổi gene.

Đăng ngày: 25/11/2019
Biến đổi khí hậu có thể làm táo đỏ biến mất!

Biến đổi khí hậu có thể làm táo đỏ biến mất!

Con người rất ưa chuộng táo đỏ trong nhiều thế hệ, nhưng nhiệt độ tăng có thể là dấu hiệu của sự kết thúc của một liều thuốc tốt cho cơ thể - táo đỏ.

Đăng ngày: 25/11/2019
Đèn điện khiến côn trùng diệt vong

Đèn điện khiến côn trùng diệt vong

Báo Guardian ngày 22/11 cho biết, theo đánh giá toàn diện nhất từ các bằng chứng khoa học hiện có thì ô nhiễm ánh sáng là một yếu tố quan trọng khiến các loài côn trùng suy giảm số lượng mạnh nhưng hiện đang là một nguyên nhân bị "bỏ qua".

Đăng ngày: 23/11/2019
Một phần ba hệ thực vật nhiệt đới tại châu Phi có nguy cơ tuyệt chủng

Một phần ba hệ thực vật nhiệt đới tại châu Phi có nguy cơ tuyệt chủng

Các nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát đối với 22.000 loài thực vật nhiệt đới tại châu Phi và phát hiện có 7.000 loài, tương đương 32%, thuộc diện có nguy cơ hoặc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.

Đăng ngày: 22/11/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News