Phương pháp mới kiểm nghiệm an toàn thủy sản

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong năm nay, thị trường sẽ xuất hiện công nghệ mới có khả năng kiểm tra nhanh chóng và chính xác các loài thuỷ sản có vỏ để xác định độ an toàn của sản phẩm.

Công nghệ kiểm tra chất độc hại nguy hiểm này dựa vào nguyên tắc cảm biến sinh học trong thuỷ sản có vỏ của các nhà khoa học tại trường đại học tổng hợp Belfast bang Queen (Ôxtrâylia). Phương pháp này cho phép xác định các chất độc hại trong thuỷ sản có vỏ nhanh hơn, rẻ hơn và tin cậy hơn so với các phương pháp hiện nay. Công nghệ này có thể giúp tìm được nhiều độc tố, đặc biệt là những độc tố có thể gây tử vong, độc tố trong thuỷ sản có vỏ có cấu trúc phức tạp.

Phương pháp mới kiểm nghiệm an toàn thủy sản
Với phương pháp mới, chỉ cần 10 phút để kiểm tra độc tố của các loài thủy sản có vỏ

Hiện nay, việc kiểm tra độc tố nguy hiểm bằng phương pháp HPLC (phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao) là công nghệ hiện tiên tiến nhất. Phương pháp này có thể kiểm tra được phần lớn độc tố, tuy nhiên, phải mất thời gian 2 ngày, tốn kém và không thể tin cậy 100%.

Với phương pháp mới, mẫu thuỷ sản có vỏ sẽ được nhúng vào chậu nước, sau đó được vào thêm chất dò để phát hiện độc tố trong nhuyễn thể, hàu, ngao, sò. Nếu chất dò có dính độc tố sẽ có dấu hiệu để dễ dàng phát hiện bằng cách nhúng que thử vào nước chờ đổi màu, nghĩa là có thể có kết quả sau chưa đến 10 phút và chi phí không đáng kể.

Hệ thống mới này sẽ giúp các doanh nghiệp kiểm tra được độc tố trong tất cả các sản phẩm thủy sản có vỏ ngay từ nguồn cung cấp trên tàu khai thác trước khi đưa vào chuỗi cung cấp thực phẩm như hiện nay.

VASEP cho biết, trường đại học Belfast đã ký hợp đồng với công ty Neogen Europe ở Anh để thương mại hoá công nghệ kiểm nghiệm này và đã được FDA tài trợ 500.000 USD để tiếp tục phát triển công nghệ này. Nghiên cứu này nằm trong chương trình nghiên cứu Biocop do EU tài trợ với sự tham gia của 32 đối tác trên thế giới và công nghệ này là kết quả của 6 năm nghiên cứu.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vật liệu polyme nhạy sáng nhanh chóng chuyển thể từ cứng sang mềm

Vật liệu polyme nhạy sáng nhanh chóng chuyển thể từ cứng sang mềm

Loại vật liệu này bao gồm các phân tử nhạy sáng được sử dụng để thay đổi cấu trúc bên trong của vật liệu.

Đăng ngày: 23/07/2018
Trung Quốc sắp xây đường tàu siêu tốc 1.200km/h

Trung Quốc sắp xây đường tàu siêu tốc 1.200km/h

Đường tàu Hyperloop với tốc độ cận siêu thanh sắp được xây dựng ở tây nam tỉnh Quý Châu, Trung Quốc.

Đăng ngày: 21/07/2018

"Cá voi bay" Beluga XL cất cánh lần đầu tiên

Airbus trình làng mẫu máy bay trước đám đông hơn 10.000 người gần trụ sở chính của công ty ở Toulouse, Pháp.

Đăng ngày: 21/07/2018
Khẩu trang có quạt, van thoát khí cho ngày nắng nóng

Khẩu trang có quạt, van thoát khí cho ngày nắng nóng

Sản phẩm có thiết kế tương tự như mẫu khẩu trang thông thường và được bổ sung thêm nhiều bộ phận như tấm lọc không khí, mặt nạ hai lớp.

Đăng ngày: 20/07/2018
Ngôi nhà thoắt ẩn, thoắt hiện như trong phim viễn tưởng đã có ngoài đời thực

Ngôi nhà thoắt ẩn, thoắt hiện như trong phim viễn tưởng đã có ngoài đời thực

Chỉ bằng một thao tác trên điện thoại, bạn có thể làm ngôi nhà này biến mất hoặc hiện ra chỉ trong "một nốt nhạc".

Đăng ngày: 19/07/2018
Kỳ lạ pin mặt trời lấy năng lượng từ vi khuẩn

Kỳ lạ pin mặt trời lấy năng lượng từ vi khuẩn

Loại pin này không chỉ tích được dòng điện mạnh hơn các thiết bị trước đó mà còn hoạt động hiệu quả cả trong ánh sáng mạnh và ánh sáng yếu.

Đăng ngày: 19/07/2018
Thiết bị cầm tay giúp “giải mã” chất lượng thực phẩm trong nháy mắt

Thiết bị cầm tay giúp “giải mã” chất lượng thực phẩm trong nháy mắt

Thiết bị nhỏ gọn có thể bỏ vừa túi quần, được giới thiệu dưới đây, sẽ chính là một công cụ đắc lực giúp bạn và gia đình mình có được một chế độ dinh dưỡng hoàn hảo.

Đăng ngày: 19/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News