Rác thải hàng ngày của bạn mất bao lâu để phân hủy?
Bạn xả rác mỗi ngày, nhưng có biết số rác ấy mất bao lâu để tan biến không? Chúng mất rất nhiều thời gian, để lại mối nguy hại không nhỏ cho môi trường.
Bạn có biết, một cái lõi táo ăn dở mất khoảng 2 tháng để phân hủy, trong khi bọc nước mía bạn vừa uống một hơi cho đã khát rồi vứt đại đâu đó bên đường, nó phải mất từ 10 – 20 năm mới biến mất không?
Và rồi khi túi nhựa tràn ra đại dương, các sinh vật biển có thể nuốt nhầm, để rồi chết trong đau đớn.
Infographic dưới đây sẽ giúp chúng ta có thể hiểu thêm về thời gian phân hủy của những rác thải sinh hoạt thường ngày. Có thể bạn sẽ phải bật ngửa khi biết được chúng "sống dai đến mức nào đấy".
Giấy vệ sinh mất từ 2-4 tuần, túi nhựa từ 10-20 năm mới phân hủy hết được.
Lon nhôm mất 80-200 năm để phân hủy.

Tại sao bầu trời có màu xanh?
Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Những tờ báo in biến thành thảm hoa ở Nhật
Từ lâu Nhật Bản đã luôn nổi tiếng với các phát minh độc đáo và đột phá nhằm bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, từ một tờ báo mà có thể mọc lên 1 cây xanh thì chắc hẳn rất ít người nghĩ tới.

Tại sao lại có mưa đá, cách phòng tránh mưa đá
Tại sao lại có mưa đá và có cách nào dự đoán cũng như phòng tránh mưa đá không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn.

Đảo rắn Brazil - nơi kinh hoàng nhất thế giới
Đảo rắn tại Brazil sở hữu vẻ đẹp tựa thiên đường nhưng với gần 400.000 con rắn độc bậc nhất thế giới vừa là nỗi sợ, vừa kích thích sự hiếu kỳ của du khách ưa mạo hiểm.

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không nóng ẩm quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất
Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.
