Sai lầm chết người của thiên tài “độc ác” nhất lịch sử nhân loại

Do vô tình, nhà hóa học vĩ đại bậc nhất thế giới này đã sáng chế ra một loại chất khiến con người chìm đắm trong ảo giác. Cũng chính vì vậy, không chỉ được ca ngợi như một thiên tài, tên tuổi ông còn được nhắc tới khi là tác giả của phát minh ác độc nhất thế giới – ma túy.

Phát minh “ác độc” nhất thế giới

Ngày 16/4/1943, khi thực hiện các thí nghiệm bóc tách một loại nấm trên cây lúa mì, đột nhiên Albert Hofmann cảm thấy đầu óc chao đảo và tinh thần rơi vào trạng thái mơ màng. Tâm trí ông ngay lập tức xuất hiện những hình ảnh kỳ diệu, nhiều hình dạng màu sắc rực rỡ.

Ông nghi ngờ rằng mình đã hít phải chất liên quan đến LSD-25, một chất được nghiên cứu 5 năm trước. Sau đó, Albert đã tiếp tục nghiên cứu và cho ra đời một chất mới mang tên LSD. Thử nghiệm trên chính mình, ông rơi vào một trạng thái điên rồ, mất cảm giác và không biết mình đang làm gì.

LSD (Lysergic Acid Diethylamide) vốn là một loại thuốc gây ảo giác và làm thay đổi tâm trạng, có thể coi là 1 loại ma túy gây ảo giác cực kỳ mạnh. LSD không vị, không mùi, và không màu.

Albert Hofmann biết rằng LSD là một chất hủy hoại thần kinh ghê gớm nhưng ông cũng hy vọng rằng loại chất này sẽ có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực y học, đặc biệt là lĩnh vực tâm thần học nên sau đó đã công bố phát minh này một cách rộng rãi.

Tuy nhiên, trái với niềm mong mỏi của Albert Hofmann, LSD sau đó chủ yếu bị lạm dụng như ma túy, gây ảnh hướng xấu đến toàn xã hội và hiện bị cấm sử dụng tại nhiều quốc gia.

Cũng chính vì vậy, ngoài việc được ca ngợi như một thiên tài, Albert còn được gọi là tác giả của phát minh “ác độc” nhất thế giới.

Sai lầm chết người của thiên tài “độc ác” nhất lịch sử nhân loại
Nhà hóa học vĩ đại Albert Hofmann.

Nhà hóa học nổi tiếng nhất thế giới

Albert Hofmann (11/1/1906-29/4/2008) vốn là một nhà khoa học lừng lẫy người Thụy Sỹ. Sinh ra và lớn lên tại Baden, Albert là anh cả trong một gia đình gồm 4 người con có bố làm công nhân nhà máy.

Do hoàn cảnh gia đình khá khó khăn nên cha đỡ đầu phải nhận trả toàn bộ chi phí cho việc học hành của Albert. Khi cha bị bệnh, ông đã làm thêm không ít công việc, bên cạnh niềm đam mê nghiên cứu khoa học của mình.

Từ nhỏ, Albert Hofmann đã thích khám phá những bí ẩn của tự nhiên, lớn lên ông theo học tại khoa Hóa học trường Đại học Zurich- Thụy Sĩ với mong ước trở thành một nhà hóa học xuất sắc.

Thời điểm đó, mối quan tâm chính của ông là các thành phần hóa học có trong động vật và thực vật. Vì vậy, ông đã tiến hành nhiều nghiên cứu quan trọng về cấu trúc hóa học trong động vật có chứa chất chitin - nhờ đó, ông xuất sắc được đặc cách nhận bằng tiến sĩ vào mùa xuân năm 1929, khi mới 23 tuổi.

Sau khi tốt nghiệp, tiến sĩ trẻ tuổi này vào làm việc tại hãng dược Sandoz ở Basel- Thụy Sỹ với công việc chính là nghiên cứu chế tạo các loại thuốc.

Albert Hofmann cũng là tác giả của hơn 100 bài báo khoa học và nhiều cuốn sách, vô số các phát minh quan trọng. Tên tuổi ông luôn xuất hiện top đầu trong danh sách những thiên tài vĩ đại nhất thế giới.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối"

Đăng ngày: 24/02/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết

Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News