San hô hợp lực bắt sứa ăn thịt

Các nhà khoa học lần đầu khi lại quá trình san hô astroides calyculariscoral bắt và ăn thịt sứa hoa cà.

San hô hợp lực bắt sứa ăn thịt
San hô bắt sứa hoa cà.

Các polyp nhỏ màu cam tập hợp thành nhiều cụm phía tây biển Địa Trung Hải. Các polyp kết nối với nhau, cùng hoạt động như một sinh vật có nhiều miệng nhỏ.

Khi sứa theo dòng hải lưu đến rạn san hô, chúng có thể bị mắc lại ở những chỗ đá nhô ra. Sau đó, các polyp sẽ bắt lấy phần thân hình vòm của sứa, trong khi một số khác nhanh chóng ngấu nghiến các tua miệng.

Các cụm san hô xung quanh có thể phối hợp để ăn các bộ phận khác của sứa.

Việc đồng bộ hóa những hoạt động giúp polyp nhỏ bắt và ăn thịt những con mồi lớn.

Các nhà khoa học chưa rõ san hô trao đổi thông tin với nhau để tấn công hay sự phối hợp diễn ra mà không cần tín hiệu rõ ràng nào giữa các cụm san hô.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Du hành đến

Du hành đến "vườn ươm sao" cách Trái đất 160.000 năm ánh sáng

Các nhà khoa học dùng hình ảnh từ kính viễn vọng ở Chile để dựng lại chuyến đi khám phá tinh vân Tarantula, nơi nhiều ngôi sao mới hình thành.

Đăng ngày: 03/08/2018
Chiếc hộp thời gian sắp được mở sau nửa thế kỷ

Chiếc hộp thời gian sắp được mở sau nửa thế kỷ

Một chiếc hộp thời gian đặt trong đài tưởng niệm Helium Time ở Texas, Mỹ, từ năm 1968 sẽ được mở ra vào tháng 9 năm nay.

Đăng ngày: 31/07/2018
Ngỗng con sống sót khi rơi từ vách đá cao 122m

Ngỗng con sống sót khi rơi từ vách đá cao 122m

Ngỗng Barnacle sau khi nở vài ngày phải nhảy từ những vách đá cao xuống đất để tới bãi cỏ có thức ăn.

Đăng ngày: 30/07/2018

"Hố tử thần" bí ẩn xuất hiện ở Nga

Một hố sâu khổng lồ rộng 32m xuất hiện tại Nizhny Novgorod, một trong những nơi vừa diễn ra World Cup 2018.

Đăng ngày: 30/07/2018
Tòa nhà phun sương làm mát thông minh ở Trung Quốc

Tòa nhà phun sương làm mát thông minh ở Trung Quốc

Tòa nhà 10 tầng ở Tây An, Trung Quốc phủ cây xanh và trang bị hệ thống phun sương giúp nhiệt độ xung quanh giảm 8 - 10 độ C.

Đăng ngày: 27/07/2018
Ngư dân Phillipines bắt được

Ngư dân Phillipines bắt được "cá mặt trăng" khổng lồ

Cá mặt trăng là loài duy nhất có thể độc lập làm nóng toàn bộ cơ thể của chúng như các sinh vật có máu, chẳng hạn như động vật có vú và chim.

Đăng ngày: 26/07/2018
Trồng thành công lúa chịu mặn trên sa mạc ở Dubai

Trồng thành công lúa chịu mặn trên sa mạc ở Dubai

Nhiều giống lúa chịu mặn được trồng thử nghiệm trên sa mạc ở Dubai cho sản lượng còn cao hơn sản lượng lúa trung bình của thế giới.

Đăng ngày: 25/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News