Australopithecus sediba
Vấp khúc xương, cậu bé phát hiện tổ tiên "mất tích" của loài người
Hài cốt cổ đại đã lấp khoảng trống bí ẩn bấy lâu trên cây gia phả loài người được phát hiện bởi một cậu bé 9 tuổi, người đã vấp phải khúc xương khi chạy theo con chó cưng.
Đăng ngày: 21/01/2019
Phát hiện da hóa thạch cổ nhất thế giới ở Nam Phi
Các nhà khoa học phát hiện lớp mô da thuộc về các bộ xương hóa thạch hai triệu năm tuổi, được tìm thấy ở Nam Phi.
Đăng ngày: 12/05/2015
Khám phá mới về hóa thạch người Au. Sediba
Trong những ngày gần đây, những phát hiện mới về một bộ xương người tiền sử đã khiến cộng đồng khoa học dậy sóng với những tranh cãi về nguồn gốc của loài người.
Đăng ngày: 14/05/2013
Loading...
Chế độ ăn kham khổ của tổ tiên loài người
Nghiên cứu mới cho rằng tổ tiên loài người cách đây 2 triệu năm có chế độ ăn cực kỳ kham khổ, chủ yếu nhai vỏ cây và lá để sống qua ngày. Kết quả phân tích thực phẩm nhét trong kẻ răng của Australopithecus sediba cho thấy chế độ ăn hằng ngày của họ cách đây 2 triệu năm thuộc dạng độc nhất vô nhị, cụ thể gồm vỏ cây, lá và trái dại.
Đăng ngày: 29/06/2012
Phát hiện bộ xương có da 1,9 triệu năm
Các nhà khoa học vừa phát hiện hai bộ xương khá hoàn chỉnh có tuổi đời 1,9 triệu năm. Trong đó điều quan trọng là còn sót lại chút da, tạo tiền đề để kiểm tra ADN của tổ tiên chúng ta.
Đăng ngày: 19/11/2011
Bộ mặt nửa người nửa vượn của tổ tiên loài người
Karabo sống gần hai triệu năm trước, có thể là tổ tiên đầu tiên của chúng ta và là "mắt xích còn thiếu" giữa con người và vượn.
Đăng ngày: 18/11/2011
Phát hiện hộp sọ tổ tiên loài người cách 2 triệu năm
Các nhà khoa học cho hay một sinh vật nguyên thủy giống vượn sống cách đây khoảng 2 triệu năm chính là loài đã "mở đường" cho con người ngày nay.
Đăng ngày: 10/09/2011
Tiêu điểm