Nguyên tử

Vì sao bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lại “tuần hoàn”?
Các nguyên tố tương tác với nhau thông qua electron của chúng. Cách electron tương tác với các nguyên tử khác (hoặc bức xạ điện từ) sẽ quyết định tính chất của nguyên tử đó.
Đăng ngày: 27/11/2020

Các nguyên tử ngoài đời thật không hề giống với hình vẽ này
Để biết về biểu tượng mô hình nguyên tử nói trên thì đầu tiên, chúng ta hãy tìm hiểu xem nó đến từ đâu.
Đăng ngày: 28/12/2017

Video: Dịch chuyển tức thời liệu có khả thi?
Liệu ta có thể biến một quả bóng chày thành một dạng sóng vô tuyến, truyền qua nhà cửa, luồn lách qua những vật cản và quay về đúng quả bóng chày ban đầu?
Đăng ngày: 25/10/2017
Loading...

Video: Khám phá hình dạng của một phân tử
Hình dạng của một nguyên tử được quyết định bởi thành phần, số lượng và sự sắp xếp của các nguyên tử thành phần trong không gian.
Đăng ngày: 11/05/2017

Đo được một sự kiện nội nguyên tử trong vòng một phần nghìn tỷ tỷ của một giây
Các nhà vật lý Đức ở Đại học Ludwig Maximilian Munich đã đo được thời gian quá trình này xảy ra khi một trong hai electron trong nguyên tử heli thoát ra khỏi nguyên tử sau khi được tương tác với ánh sáng.
Đăng ngày: 22/11/2016

Nguyên tử nhỏ hơn 7 lần so với chúng ta từng biết
Vào năm 2010, một nhóm các nhà khoa học đã tìm thấy sự khác biệt trong phương pháp đo proton truyền thống khi họ thực hiện kỹ thuật đo lường mới trên một nguyên tử được gọi là deuteron.
Đăng ngày: 19/08/2016

Bộ nhớ nguyên tử lưu tất cả sách trên thế giới trong một con tem
Các nhà khoa học Hà Lan đã phát triển một thế hệ bộ nhớ mới, có thể lưu giữ thông tin tại các vị trí nguyên tử Clo riêng biệt trên một mặt đế bằng đồng.
Đăng ngày: 20/07/2016

Nâng cấp kính hiển vi X-quang mạnh nhất thế giới
Các nhà khoa học Mỹ đang nâng cấp chiếc kính hiển vi X-quang nhằm nghiên cứu các hoạt động của thế giới vật chất siêu nhỏ.
Đăng ngày: 14/04/2016

Một lý thuyết đang được thử nghiệm có thể khiến sách giáo khoa phải viết lại
Nó được coi là một sự "báng bổ" với lý thuyết vật lý hạt nhân hiện đại, tương tự cách Galileo Galilei thách thức giáo hội Công giáo Roma bằng thuyết nhật tâm hồi thế kỷ 17.
Đăng ngày: 02/02/2016
Loading...

7 phép so sánh cho thấy thế giới thật vĩ đại
Bạn mất chưa tới 10 giây để quyết định chi 20 nghìn đồng cho vài lon nước giải khát? Tỷ phú Warren Buffett cũng chỉ cần từng ấy thời gian để tiêu hết 16 tỷ đồng.
Đăng ngày: 30/01/2016

Phát hiện có thể giúp vật thể tồn tại ở hai nơi cùng lúc
Các nhà khoa học Mỹ chứng minh sự tồn tại của một đám mây nguyên tử tại hai nơi cùng lúc, mở ra khả năng thực hiện thành công kỹ thuật dịch chuyển tức thời.
Đăng ngày: 15/01/2016

Cha đẻ của thuyết nguyên tử 2.600 năm trước
Nhà hiền triết và triết gia Ấn Độ Acharya Kanad được coi là người đặt nền móng đầu tiên cho thuyết nguyên tử hơn hai nghìn năm trước.
Đăng ngày: 21/12/2015

Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử
Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
Đăng ngày: 30/09/2015

Lưỡi của bạn sẽ bị dính chặt vào kim loại lạnh
Nếu ai đó thách bạn thè lưỡi chạm vào một cột cờ lạnh giá, thì đừng có làm. Lưỡi của bạn sẽ dính chặt vào đó, và bạn sẽ phải mất rất l&aci
Đăng ngày: 16/09/2015

Lần đầu tiên chụp được bóng của nguyên tử
Một nhóm các nhà khoa học thuộc Trung tâm động lực học lượng tử - trường đại học Griffith (Australia) đã lần đầu tiên chụp ảnh được bóng của một nguyên tử đơn lẻ. Đây là bóng nhỏ nhất của một vật thể từng được chụp ảnh từ trước tới nay.
Đăng ngày: 07/07/2012

Hình ảnh về nguyên tử di chuyển trong phân tử
Theo hãng tin AFP, ngày 7/3, các nhà vật lý đến từ trường Đại học bang Ohio, Mỹ lần đầu tiên đã chụp được hình ảnh đặc biệt miêu tả sự chuyển động thực của nguyên tử bên trong phân tử, bằng cách sử dụng một kỹ thuật mới có thể biến một trong các phân tử của các electron thành một loại bóng đèn flash.
Đăng ngày: 09/03/2012
Tiêu điểm