Thiên hà
Hình ảnh vũ trụ sâu nhất
Hình ảnh tuyệt đẹp này, với vô số thiên hà nhiều màu sắc, thể hiện khu vực Chandra Deep Field South (CDF-S), vùng trời được quan sát và nghiên cứu nhiều nhất trong vũ trụ.
Đăng ngày: 12/11/2008
Tiến gần tới việc phát hiện anh em sinh đôi của Trái Đất
Những nhà săn tìm hành tinh cho biết chỉ là vấn đề thời gian trước khi họ tìm thấy anh em sinh đôi của Trái Đất.
Đăng ngày: 26/10/2008
Lần đầu phát hiện từ trường tại thiên hà xa xôi
Sử dụng kính viễn vọng vô tuyến để quan sát vũ trụ, một nhóm các nhà thiên văn học California đã lần đầu tiên đo được từ trường của thiên hà xuất hiện cách đây 6.5 tỷ năm.
Đăng ngày: 10/10/2008
Loading...
Mặt Trời có thể đã di cư đến vị trí hiện thời
Các mô phỏng mới đã cho thấy ít nhất đối với những thiên hà giống thiên hà Milky Way, những ngôi sao như Mặt Trời có thể di cư cả quãng đường dài.
Đăng ngày: 22/09/2008
Tìm thấy mắt xích còn thiếu về hố đen
Lần đầu tiên các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng một xung tia X mạnh đang phát ra từ một hố đen khổng lồ trong một thiên hà cách Trái Đất 500 triệu năm ánh sáng.
Đăng ngày: 22/09/2008
Giới hạn độ lớn tối đa của lỗ đen
Dường như có tồn tại giới hạn tối đa về kích thước mà những lố đen lớn nhất vũ trụ có thể đạt được.
Đăng ngày: 15/09/2008
Cận cảnh lỗ đen của dải ngân hà Milky Way
Nếu một vật thể trông giống lỗ đen, hoạt động giống lố đen thì nó có lẽ là một lỗ đen.
Đăng ngày: 06/09/2008
Thiên hà xoắn ốc tỏa sáng trong vũ trụ
Máy ảnh Wide Field Imager của ESO vừa mới chụp được một bức ảnh khó hiểu của thiên hà xoắn ốc Messier 83 – thiên hà trông khá giống Milky Way của chúng ta nhưng nhỏ hơn.
Đăng ngày: 04/09/2008
Thiên hà hình thành như thế nào?
Các nhà thiên văn học mới đây đã phát hiện ra quá trình hợp nhất của nhiều thiên hà lớn vào khoảng 4 tỷ năm trước.
Đăng ngày: 29/08/2008
Loading...
Quái vật từ trường trong không gian
Kính viễn vọng không gian Hubble đã giải đáp được một vấn đề khó hiểu về những sợi khổng lồ được hình thành bởi tử trường mạnh bao quanh thiên hà NGC 1275
Đăng ngày: 21/08/2008
Vụ nổ yên lặng xảy ra trong vũ trụ
Một nhóm các nhà thiên văn học Châu Âu cung cấp thông tin rằng siêu tân tinh gần đây không được bình thường như chúng ta tưởng. Thay vào đó, ngôi sao này được cho rằng đã nổ tung và rơi vào một lỗ đen, tạo ra một tia yếu ớt, thường thấy ở nh
Đăng ngày: 08/08/2008
Phát hiện bóng ma vũ trụ trên bầu trời đêm
Khi nhà vật lý học thiên thể Kevin Schawinski thuộc đại học Yale cùng các cộng sự thuộc đại học Oxford dành được sự ủng hộ của công chúng trong việc ghi danh các thiên hà, họ chưa bao giờ hình dung được vật thể kì lạ mà Hanny van Arkel phát hiện tr&ec
Đăng ngày: 07/08/2008
Tìm thấy 'cỗ máy đẻ sao' hiếm hoi trong vũ trụ
Các nhà thiên văn đã khám phá ra một cỗ máy đẻ sao đặc biệt - một thiên hà ở rất xa đang phun ra những vì sao ở tốc độ đáng kinh ngạc, khoảng 1.000 đến 4.000 vì sao mỗi năm.
Đăng ngày: 11/07/2008
Milky Way chỉ có 2, không phải 4 cánh tay
Sống ngay trong lòng Milky Way, thật là khó để chúng ta hình dung bức tranh thật về thiên hà của mình. Trong nhiều năm, các nhà thiên văn đã vẽ ra một thiên hà xoắn đáng yêu với 4 cánh tay dài ôm lấy nhân trun
Đăng ngày: 15/06/2008
Phương pháp mới tính trọng lượng của những lỗ đen ở xa
Tại buổi họp ngày 2 tháng 6 của Cộng đồng Thiên văn Mỹ tại St. Louis, các nhà nghiên cứu đã đem lại cho các nhà thiên văn một phương pháp mới đơn giản nhằm tìm hiểu về những lỗ đen cách chúng ta đến 8 tỉ năm ánh s&aacu
Đăng ngày: 15/06/2008
Tiêu điểm