ngôi sao
100 tỉ hành tinh trong dãy Ngân hà
Dãy Ngân hà của chúng ta có ít nhất 100 tỉ hành tinh theo nghiên cứu thống kê chi tiết dựa trên phát hiện về ba hành tinh ngoài Thái dương hệ nhờ kỹ thuật quan sát vi hình (microlensing).
Đăng ngày: 19/01/2012
Siêu lỗ đen sắp "nuốt" đám mây gấp 3 Trái đất
Các nhà khoa học hy vọng sẽ sớm được chứng kiến cảnh siêu lỗ đen trong thiên hà của chúng ta "nuốt chửng" đám mây khí khổng lồ đang tiến về phía lỗ đen.
Đăng ngày: 15/12/2011
Phát hiện ẩn tinh trẻ nhất
Các nhà khoa học thông báo họ vừa phát hiện một ẩn tinh chưa tới 25 triệu năm tuổi, là ẩn tinh trẻ nhất từ trước tới nay.
Đăng ngày: 07/11/2011
Loading...
Khám phá thời kỳ đen tối của vũ trụ
Vũ trụ từng trải qua thời kỳ đen tối, đó là kỷ nguyên mà bóng tối bao trùm trước khi những ngôi sao và thiên hà đầu tiên xuất hiện.
Đăng ngày: 01/11/2011
Phát hiện hành tinh có một năm bằng 18 giờ trên Trái Đất
Các nhà thiên văn học vừa tìm thấy một hành tinh có bán kính lớn gấp 2 lần Trái Đất, nhưng một năm tại đó chỉ bằng 18 giờ trên hành tinh của chúng ta.
Đăng ngày: 27/10/2011
Ảnh vũ trụ đẹp trong tuần
Hành tinh đang hình thành quanh ngôi sao trẻ SAO 206462, "sinh vật lạ" trên bề mặt sao Hỏa, cực quang phản chiếu xuống mặt nước,... là những hình vũ trụ đẹp nhất trong tuần vừa qua.
Đăng ngày: 25/10/2011
Lần đầu tiên chụp được ảnh hành tinh đang hình thành
Một nhà thiên văn học ở ĐH Hawaii vừa chụp được hình ảnh trực tiếp đầu tiên của một hành tinh đang sinh ra.
Đăng ngày: 21/10/2011
Nasa tài trợ một triệu USD cho dự án Tess
Dự án Vệ tinh khảo sát các hành tinh ngoài trái đất (TESS) tại MIT là một trong 11 đề xuất gần đây, vốn được đánh giá là sứ mệnh khoa học tiềm năng trong tương lai, theo tiết lộ của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA).
Đăng ngày: 13/10/2011
Định mệnh của vũ trụ được viết trên những ngôi sao
“Đâu là định mệnh cuối cùng của vũ trụ? Hầu như chắc chắn nó sẽ tận diệt trong băng giá, nếu chúng ta tin vào các nhân vật đoạt giải Nobel Vật lý trong năm nay”.
Đăng ngày: 06/10/2011
Loading...
Kính viễn vọng vũ trụ lớn nhất đi vào hoạt động
Cơ quan Thiên văn châu Âu (ESO) ngày 3/10 thông báo ALMA - kính viễn vọng lớn nhất thế giới, có thể quan sát vũ trụ từ những hạt bụi và khí hình thành nên các ngôi sao và các hành tinh đến những bức xạ còn sót lại trong vụ nổ lớn Big Bang, đã chính thức đi vào hoạt động.
Đăng ngày: 04/10/2011
Tại sao lại có hành tinh "vàng"
Nguồn gốc của vàng cũng như nguyên nhân làm cho một số hành tinh trong vũ trụ được cấu tạo bằng kim loai quý là những câu hỏi mà rất nhiều nhà khoa học quan tâm trong thời gian qua.
Đăng ngày: 20/09/2011
Xem lỗ đen nuốt chửng một vì sao
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học Mỹ chứng kiến trong khoảng không gian vũ trụ một hiện tượng xảy ra khi một ngôi sao sơ xuất tiến đến gần lỗ den khổng lồ và bị trọng trường của lỗ đen làm vỡ ra từng mảnh, tạo thành một vụ bùng phát các bức xạ mãnh liệt.
Đăng ngày: 24/06/2011
Phát hiện sao chổi mới
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện sao chổi mới, được đặt tên C/2011 L4 (PANSTARRS). Ngôi sao này sẽ tiến gần vào Trái đất chúng ta vào năm 2013.
Đăng ngày: 21/06/2011
Phát hiện ngôi sao bắn "đạn nước" trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học mới phát hiện một ngôi sao trẻ, giống mặt trời và nằm cách trái đất của chúng ta 750 năm ánh sáng, có các vòi bắn đạn nước với tốc độ cực nhanh ra khoảng không xung quanh.
Đăng ngày: 16/06/2011
Xuất hiện mưa pha lê
Lần đầu tiên, kính viễn vọng Spitzer của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) phát hiện một cơn mưa pha lê trên một ngôi sao mới hình thành.
Đăng ngày: 30/05/2011
Đón xem hình ảnh kỳ thú '4 hành tinh hội tụ' ngày 12/5
Các nhà khoa học Mỹ cho biết, ngày 12/5 tới, bốn hành tinh trong hệ Mặt Trời sẽ “xích lại” gần nhau, vào lúc hoàng hôn (ở Mỹ là bình minh). Đó là sao Kim, sao Mộc, sao Hỏa và sao Thủy.
Đăng ngày: 09/05/2011
Tiêu điểm