sao Diêm Vươngsao Diêm Vương

Những điều thú vị về hệ Mặt Trời

Những điều thú vị về hệ Mặt Trời

Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nóng nhất không phải ở gần Mặt Trời nhất, sao Diêm Vương chỉ có kích thước bằng một nửa chiều rộng nước Mỹ.

Đăng ngày: 16/03/2015
Mở lại cuộc tranh luận về sao Diêm Vương

Mở lại cuộc tranh luận về sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương vẫn còn cơ hội được kết nạp vào đại gia đình hành tinh của hệ mặt trời, sau khi nhận được đa số phiếu "thăng hạng" cho nó.

Đăng ngày: 25/09/2014
Tàu vũ trụ NASA đang trên đường đến Diêm Vương Tinh

Tàu vũ trụ NASA đang trên đường đến Diêm Vương Tinh

Tàu vũ trụ New Horizons của NASA đã đi qua quỹ đạo Hải Vương Tinh, đang trên đường đến với Diêm Vương Tinh xa xôi và dự kiến sẽ vào quỹ đạo hành tinh này vào tháng 7 năm sau.

Đăng ngày: 29/08/2014
Loading...
Biển sâu có thể được tìm thấy trên Sao Diêm Vương

Biển sâu có thể được tìm thấy trên Sao Diêm Vương

Tháng 7/2015, một cái nhìn cận cảnh về Sao Diêm Vương và Mặt Trăng của nó, Charon, sẽ được hé lộ lần đầu tiên. Nhiều giả thuyết khác nhau đang được các nhà khoa học đưa ra về những gì tàu vũ trụ New Horizons sẽ tìm thấy trên hành tinh lùn này.

Đăng ngày: 16/04/2014
Sự thật sau mỗi cái tên của các hành tinh quen thuộc

Sự thật sau mỗi cái tên của các hành tinh quen thuộc

Ngược dòng lịch sử khám phá cách đặt tên hành tinh ở phương Tây qua những câu chuyện thần thoại cổ xưa.

Đăng ngày: 03/03/2014
Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương

Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương

Sau khi phân tích dữ liệu từ nhiều hình ảnh do kính thiên văn không gian Hubble của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) chụp được, tiến sĩ Mark Showalter và cộng sự thuộc Viện nghiên cứu Seti (Mỹ) phát hiện mặt trăng thứ 5 của hành tinh lùn Diêm Vương và đặt tên là P5.

Đăng ngày: 13/07/2012
New Horizons chỉ còn cách sao Diêm Vương 1,6 tỉ km

New Horizons chỉ còn cách sao Diêm Vương 1,6 tỉ km

Vào cuối tuần vừa qua, phi thuyền New Horizons đã bước vào ngưỡng “home stretch” khi trên đường đến sao Diêm Vương.

Đăng ngày: 14/02/2012
Chất tạo nên sự sống

Chất tạo nên sự sống "tồn tại trên sao Diêm Vương"

Kính thiên văn không gian Hubble phát hiện những dấu hiệu về sự tồn tại của các phân tử hữu cơ phức tạp, thành phần quan trọng tạo nên tế bào sống, trên bề mặt sao Diêm Vương.

Đăng ngày: 27/12/2011
5 bí ẩn về sao Diêm Vương

5 bí ẩn về sao Diêm Vương

Sao Diêm Vương cách xa trái đất đến nỗi những điều mà con người biết về nó chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Đăng ngày: 27/08/2011
Loading...
Phát hiện vệ tinh thứ tư của sao Diêm Vương

Phát hiện vệ tinh thứ tư của sao Diêm Vương

Các nhà thiên văn học với kính viễn vọng không gian Hubble vừa khám phá ra vệ tinh thứ tư của sao Diêm Vương, AFP đưa tin vào hôm 20.7.

Đăng ngày: 22/07/2011
Phát hiện sao chổi thứ 2.000

Phát hiện sao chổi thứ 2.000

Phi thuyền chuyên nghiên cứu mặt trời Soho đã đạt đến mốc lịch sử trọng đại của riêng mình trong thầm lặng: phát hiện sao chổi thứ 2.000.

Đăng ngày: 31/12/2010
Những phát hiện thiên văn lớn nhất thập kỷ

Những phát hiện thiên văn lớn nhất thập kỷ

Thập kỳ qua chứng kiến bước nhảy vọt trong con đường chinh phục không gian của loài người với các khám phá quan trọng như: tìm thấy nước trên Mặt Trăng, phát hiện vật chất tối...

Đăng ngày: 07/10/2010
Tàu thăm dò đi nửa đường đến sao Diêm vương

Tàu thăm dò đi nửa đường đến sao Diêm vương

Tàu vũ trụ thăm dò sao Diêm vương mang tên New Horizons (Những chân trời mới) của Mỹ đã bay được 2,39 tỷ km xuyên ngang hệ Mặt Trời, hoàn tất một nửa quãng đường.

Đăng ngày: 02/03/2010
Sao Diêm Vương đổi màu

Sao Diêm Vương đổi màu

Hàng loạt bức ảnh mới do kính viễn vọng không gian Hubble gửi về trái đất cho thấy màu sắc sao Diêm Vương thay đổi và các khối băng trên bề mặt nó đang dịch chuyển.

Đăng ngày: 06/02/2010
Sao Diêm vương có bầu khí quyển lộn ngược

Sao Diêm vương có bầu khí quyển lộn ngược

Cựu hành tinh thứ 9 của hệ Mặt trời sở hữu bầu khí quyển trái ngược hoàn toàn so với Trái đất, nghĩa là càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng tăng.

Đăng ngày: 11/03/2009
Sao Diêm Vương có thêm

Sao Diêm Vương có thêm "anh em"

Hai năm trước, sao Diêm Vương đã không còn được coi là một hành tinh và cùng với Ceres và Iris, nó được xếp vào lớp các hành tinh lùn (dwarf planet) của hệ Mặt trời. Vừa qua, "gia đình" hành tinh lùn lại được bổ sung một cái tên: Makemake.

Đăng ngày: 25/07/2008
Tiêu điểm
Khoa Học News