Tại sao cá nhà táng không bị mắc bệnh lặn nước?

Cá nhà táng được coi là một loài động vật khắp thế giới, có nghĩa là phạm vi của chúng trải rộng trên tất cả hoặc hầu hết thế giới trong các môi trường sống thích hợp. Chúng có thể được tìm thấy ở các khu vực từ cực đến xích đạo, trong tất cả các đại dương và trên biển Địa Trung Hải.

Bệnh lặn nước còn được gọi là bệnh giảm áp, chủ yếu là do khí nitơ trong không khí dưới điều kiện áp suất cao trong nước đã hoà tan quá nhiều vào trong máu, nếu như áp suất giảm quá nhanh thì sẽ hình thành bọt khí thả ra, điều này cũng giống với quy luật mở nắp chai nước có ga có thể đột nhiên ra bọt khí. Bọt khí sẽ làm tắc huyết quản nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong.

Tại sao cá nhà táng không bị mắc bệnh lặn nước?
Cá nhà táng có thể vừa lặn nhanh, lại vừa có thể nổi lên đột ngột.

Khi người ta tập lặn dưới nước, cần bổ sung không khí một cách liên tục, lá phổi không bị co lại, vẫn không ngừng tiến hành trao đổi khí, khí nitơ chắc chắn sẽ hoà tan vào trong máu. Nếu như họ lặn khá sâu, thời gian lặn tương đối dài, tốc độ nổi rất nhanh thì rất dễ bị bệnh lặn nước.

Điều khiến mọi người không hiểu được là trong vương quốc của loài cá voi có cá nhà táng được gọi là “quán quân lặn”, Nó có thể lặn được sâu nhất đến 2200 m. Hơn nữa nó vừa có thể lặn nhanh, lại vừa có thể nổi lên đột ngột, lại không hề bị mắc bệnh lặn nước. Điều này có nguyên nhân gì vậy nhỉ?

Mọi người đều biết rằng, bất cứ vật thể nào lặn xuống nước càng sâu thì áp suất nước xung quanh phải chịu càng lớn, lặn ở độ sâu nghìn mét thì áp suất phải chịu sẽ lên đến hơn 110 atmôtphe.

Nếu như suy đoán theo nguyên nhân của người bị mắc bệnh lặn nước, thì cá nhà táng rất dễ bị mắc bệnh lặn nước, nhưng trên thực tế lại trái ngược hoàn toàn. Nguyên do là khi chúng lặn dưới nước, phần ngực sẽ co lại cùng với sự tăng lên của áp suất bên ngoài, phổi cũng theo đó mà thu nhỏ lại, lá phổi trở nên dày, sự trao đổi khí ngừng lại. Và như vậy thì khí nitơ không thể hoà tan được vào trong máu, cho nên cá nhà táng không bị mắc bệnh lặn nước.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vùng nước ngọt khổng lồ được phát hiện sâu dưới đáy biển

Vùng nước ngọt khổng lồ được phát hiện sâu dưới đáy biển

Một khu bảo tồn nước ngọt hiếm hoi đã được phát hiện ngoài khơi bờ biển phía Nam của New Zealand, đây là nơi có thể giúp chống lại hạn hán cũng như giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Đăng ngày: 24/03/2020
Tưởng rong biển mắc lưỡi câu, hóa ra sinh vật biển kỳ dị có nọc cực độc

Tưởng rong biển mắc lưỡi câu, hóa ra sinh vật biển kỳ dị có nọc cực độc

Trong lúc câu cá, một cô gái ở Mỹ đã bắt được sinh vật kỳ dị có hình dạng giống như sâu khổng lồ.

Đăng ngày: 23/03/2020
Cá mập Greenland: Chìa khóa cho sự trường thọ của nhân loại trong tương lai?

Cá mập Greenland: Chìa khóa cho sự trường thọ của nhân loại trong tương lai?

Là loài động vật có xương sống sống thọ nhất trên Trái Đất, tuổi thọ của cá mập Greenland có thể lên tới hơn 400 năm.

Đăng ngày: 21/03/2020
Video hiếm có về cơ chế tự vệ của cá nhà táng lùn:

Video hiếm có về cơ chế tự vệ của cá nhà táng lùn: "Ném bom mực" khi lâm nguy

Đây có lẽ là lần đầu tiên ta chứng kiến "chiêu trò" này ở khoảng cách gần đến vậy.

Đăng ngày: 20/03/2020
Các nhà khoa học phát hiện hai loài cá mập lưỡi cưa mới

Các nhà khoa học phát hiện hai loài cá mập lưỡi cưa mới

Các nhà khoa học đã tìm thấy hai loài cá mập hiếm với chiếc mũi lưỡi cưa tại vùng biển Ấn Độ Dương.

Đăng ngày: 20/03/2020
Loài ăn nhựa ở rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Loài ăn nhựa ở rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Các nhà khoa học phát hiện một loài động vật biển mới ở rãnh Mariana tại Thái Bình Dương có chứa rác thải nhựa trong cơ thể.

Đăng ngày: 10/03/2020
Cú hắt hơi kéo dài một giờ hiếm thấy của bọt biển

Cú hắt hơi kéo dài một giờ hiếm thấy của bọt biển

Các nhà khoa học Mỹ ghi lại cảnh tượng bọt biển hắt hơi, hành vi hiếm thấy của động vật sống ở đáy biển sâu.

Đăng ngày: 05/03/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News