Tại sao chồn lại hôi?

Nếu đến vườn bách thú, vào khu vực của lũ chồn, bạn sẽ ngửi thấy một mùi khủng khiếp, chao ôi là hôi! Điều gì khiến chồn mang theo thứ mùi "đuổi khách" như vậy?

Tại sao chồn lại hôi?
Chồn có thể phóng tia hôi xa tới 3m.

Toàn thân chồn sẽ chẳng có mùi gì lạ nếu không có hai tuyến dịch hôi ở phía dưới đuôi. Đây chính là vũ khí tự vệ của chồn. Gặp kẻ thù, nó chỉ cần phóng ra một tia chất dịch "quý hoá" đó, địch thủ chịu hết nổi, đành phải... ù té quyền.

Một tia bảo vệ như vậy có thể bắn xa 3m. Chồn bắn lúc tia này, lúc tia kia, thậm chí cả hai tia cùng lúc. Mỗi tuyến hôi có thể bắn 5-6 phát về phía kẻ thù. Sức mạnh của các tia mang mùi khó chịu đó không hề gây thương tích, cũng không có sức thẩm thấu vào cơ thể địch thủ, nhưng chúng sẽ khiến đối phương ngạt thở.

Nếu bị bắn trúng mắt, địch thủ có thể bị sức mạnh của tia làm mù tạm thời. Tuy nhiên, chồn hôi thường cảnh báo đối phương trước rồi mới ra tay. Trước khi "phóng hoả tiễn", chồn cong đuôi và giậm chân để kẻ lạ mặt có thời gian rút lui.

Chồn rất có lợi cho mùa màng bởi nó bắt toàn những con vật gây hại như châu chấu, dế, chuột... Mặt khác, chồn có bộ lông dày, có thể làm áo ấm rất tốt. Bởi thế, người ta thường lập trại nuôi chồn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bắt được nhện

Bắt được nhện "quái vật" dài 20cm ở Hòa Bình

Một người dân bất ngờ bắt được một con nhện “khủng”, dài 20cm khi đang đi chăn trâu.

Đăng ngày: 11/07/2017

"Quán quân" sống thọ nhất loài ăn cỏ qua đời

Theo thông tin từ James, Bertha nặng 2,5 tấn, được đưa tới vườn thú vào năm 1959 khi mới 7 tuổi, tuy nhiên hồ sơ về 'quê gốc' của nó đã bị thất lạc.

Đăng ngày: 11/07/2017
Chim cánh cụt hoàng đế có thể biến mất vĩnh viễn

Chim cánh cụt hoàng đế có thể biến mất vĩnh viễn

Chim cánh cụt hoàng đế nổi tiếng với khả năng chống chọi với mùa đông giá lạnh ở Nam Cực, nhưng có lẽ không thể chịu đựng được trước sự khắc nghiệt của biến đổi khí hậu đến cuối thể kỷ này.

Đăng ngày: 11/07/2017
Cá mất đầu, lọc sạch xương vẫn

Cá mất đầu, lọc sạch xương vẫn "nhảy tưng tưng" trên khay, tại sao lại vậy?

Hầu hết mọi người đều ngỡ ngàng khi thấy cảnh tượng, rõ ràng cá đã được bỏ đầu, lọc xương trước đó khá lâu mà vẫn

Đăng ngày: 10/07/2017
Đây là sâu, rắn hay lươn khổng lồ? Sinh vật kì dị khiến dân mạng điên đảo

Đây là sâu, rắn hay lươn khổng lồ? Sinh vật kì dị khiến dân mạng điên đảo

Một sinh vật vật giống giun khổng lồ vừa được phát hiện ở Úc, khiến người dùng mạng bối rối nhưng cũng rất thích thú.

Đăng ngày: 09/07/2017
Đây là con hổ trắng đặc biệt nhất hành tinh, cả thế giới chỉ có một con

Đây là con hổ trắng đặc biệt nhất hành tinh, cả thế giới chỉ có một con

Hổ trắng là loài rất hiếm, nhưng riêng với con hổ mới được nhiếp ảnh gia Nilanjan Ray người Ấn Độ chụp được, nó còn đặc biệt hơn thế.

Đăng ngày: 09/07/2017
Loài “quái vật” tự mọc lại đầu, biến con mồi thành nước

Loài “quái vật” tự mọc lại đầu, biến con mồi thành nước

Theo Daily Mail, người đàn ông có tên Danish Ho đang đi leo núi cùng gia đình thì phát hiện sinh vật lạ. Ban đầu ông tưởng đó là rắn, nhưng trên thực tế sinh vật này là loài sâu đầu búa.

Đăng ngày: 07/07/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News