Tại sao chúng ta cắn móng tay?

Không chỉ mất vệ sinh, làm hỏng móng tay, thói quen cắn móng tay còn gây ra nhiều tổn thương khác. Nhiều nghiên cứu tâm lý cho thấy, hành vi này được xem như một rối loạn ám ảnh cưỡng chế và có liên quan đến các yếu tố sau.

Bắt nguồn từ khi lọt lòng

Nhà phân tâm học Sigmund Freud người Áo đổ lỗi cho hành vi này bắt nguồn từ việc phát triển tâm lý tình dục ở giai đoạn miệng (là giai đoạn trẻ sơ sinh có khoái cảm lớn nhất qua thao tác bú và đưa lên miệng cắn những vật thể gần).

Tại sao chúng ta cắn móng tay?
Không chỉ mất vệ sinh, làm hỏng móng tay, thói quen cắn móng tay còn gây ra nhiều tổn thương khác - (Ảnh: Shutterstock)

Với học thuyết của Freud, khi bước vào giai đoạn từ 5 - 8 tháng tuổi, trẻ mọc răng và bị ngứa lợi. Nếu nhu cầu được cắn một vật gì đó cho bớt ngứa không được đáp ứng, cộng với việc bé có thể bị cai sữa quá sớm, khi lớn lên cá nhân này có xu hướng phát triển cá tính thích gây gổ qua đường miệng với biểu hiện là thích cắn móng tay.

Trong khi đó, các nhà trị liệu khác gợi ý cắn móng tay có thể là do sự thù địch nảy sinh từ bên trong, hoặc hồi hộp, lo âu. Tuy những biện luận, suy đoán trên chưa được chứng minh rõ ràng, nhưng đa phần người ta chấp nhận những giả thuyết này.

Thói quen

Theo một số nhà nghiên cứu, cắn móng tay chỉ là kết quả của sự thay đổi ngẫu nhiên tác động lên một số người để tạo ra thói quen xấu. Thực tế việc đưa ngón tay vào miệng là điều dễ dàng.

Theo BBC, nó là một trong những phản ứng cơ bản của con người: đó là ăn và hành vi này được một số mạch ở não điều khiển, có nghĩa là nó có thể nhanh chóng phát triển thành một phản ứng tự động. Thêm vào đó, với một số người ý nghĩ cắn móng tay là một cách để giữ vệ sinh vô cùng thú vị.

Tóm lại, cắn móng tay không phải là một đặc điểm tính cách, đó chỉ là hành vi được xây dựng ở trong não từ lúc sơ sinh và là thói quen.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối"

Đăng ngày: 24/02/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

"23 cúng kẹo, 24 dọn nhà, 25 nghiền đậu...", là bài vè vang lên vào mỗi dịp cuối năm ở Trung Quốc, với ý nghĩa "tiểu niên" (năm mới nhỏ) sắp đến, theo Xinhua.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News