Tại sao chúng ta nghe âm thanh rõ hơn khi trời lạnh, mưa hoặc có tuyết?

Đã có bao giờ anh em chạy xe máy khi mới mưa xong mà nghe tiếng còi xe to hơn, rõ hơn bình thường chưa? Mình cũng gặp trường hợp này nhiều lần và mình nghĩ rằng trời mát thì sạc xe chạy hiệu quả hơn, điện ắc-quy mạnh hơn -> còi xe nghe to hơn. Tuy nhiên trên thực tế không phải vậy mà đây là một hiện tượng vật lý thú vị.

Anh em cũng biết là âm thanh truyền đi với vận tốc ~ 343m/s bằng cách dao động các hạt phân tử trong không khí. Khi trời mới mưa xong, lúc này độ ẩm trong không khí cao hơn bình thường, tức là mật độ phân tử H2O trong không khí nhiều hơn, dày đặc hơn, chính nhờ vậy mà âm thanh sẽ truyền nhanh hơn bình thường một chút. Không chỉ mới mưa xong, mà những ngày có sương mù hoặc tuyết rơi, âm thanh cũng sẽ truyền được tốt hơn bình thường.

Tại sao chúng ta nghe âm thanh rõ hơn khi trời lạnh, mưa hoặc có tuyết?

Vận tốc âm thanh không phải là hằng số 343m/s mà nó sẽ thay đổi tùy theo môi trường, ví dụ âm thanh truyền trong nước, chất rắn nhanh hơn truyền trong không khí. Vào những ngày lạnh hoặc khi mới mưa xong, nhiệt độ môi trường giảm xuống, theo hiện tượng vật lý thì không khí nóng bay lên cao còn không khí càng lạnh thì càng gần mặt đất.

Tại sao chúng ta nghe âm thanh rõ hơn khi trời lạnh, mưa hoặc có tuyết?

Lượng không khí và độ ẩm cao gần mặt đất sẽ làm phản xạ âm thanh, hạn chế nó bị khuếch tán theo chiều dọc (lên trời) mà âm thanh sẽ đi theo phương ngang tốt hơn, chính vì vậy mà anh em sẽ nghe âm thanh to hơn, rõ hơn so với bình thường.

Tương tự, nhiệt độ môi trường cũng có ảnh hưởng tới tốc độ của âm thanh. Trời càng nóng thì âm thanh đi càng nhanh vì lúc này tốc độ các phân tử chuyển động sẽ nhanh hơn so với bình thường. Ở môi trường nóng 100 độ C, tốc độ âm thanh có thể đạt gần 390m/s.

Tại sao chúng ta nghe âm thanh rõ hơn khi trời lạnh, mưa hoặc có tuyết?

Chính nhờ hiện tượng vật lý kỳ thú này mà những lúc trời sắp mưa hoặc sắp bão, chúng ta có thể nghe thấy âm thanh của tàu lửa, tiếng chuông chùa, tiếng chim hót ở xa hơn, rõ hơn, tức là chúng ta có thể dự báo thời tiết sắp thay đổi khi nghe thấy âm thanh vang xa hơn và rõ hơn so với lúc bình thường.

  • Khoa học tìm ra giới hạn tối đa của tốc độ âm thanh: 36km/s
Loading...
TIN CŨ HƠN
Vật thể 420 tấn, đắt đỏ nhất thế giới sắp nổ tung?

Vật thể 420 tấn, đắt đỏ nhất thế giới sắp nổ tung?

2024 được xem là hạn chót của vật thể khổng lồ này.

Đăng ngày: 25/11/2020
Khai quật Tần Lăng, phát hiện 'thần vật’ giúp Tần Thủy Hoàng bách chiến bách thắng

Khai quật Tần Lăng, phát hiện 'thần vật’ giúp Tần Thủy Hoàng bách chiến bách thắng

Khi khai quật tượng chiến binh đất nung, các chuyên gia khảo cổ đã vô tình tìm thấy những món vũ khí vô cùng lợi hại dưới thời nhà Tần.

Đăng ngày: 25/11/2020
Đâu là siêu axit mạnh nhất thế giới?

Đâu là siêu axit mạnh nhất thế giới?

Có thể bạn nghĩ rằng thứ axit mạnh như máu người ngoài hành tinh trên màn ảnh chỉ tồn tại trong phim. Tuy nhiên, sự thật là có một loại axit có thể ăn mòn còn kinh khủng hơn thế!

Đăng ngày: 25/11/2020
Ba Lan mở cửa bể bơi sâu nhất thế giới

Ba Lan mở cửa bể bơi sâu nhất thế giới

Bể bơi Deepspot có độ sâu 45,5 m, vượt xa kỷ lục Guinness hiện nay là bể Montegotto Terme ở Italy.

Đăng ngày: 25/11/2020
Những món ăn không thể thiếu trong ngày lễ Tạ Ơn

Những món ăn không thể thiếu trong ngày lễ Tạ Ơn

Món ăn không thể thiếu trong ngày này đó chính là món gà tây quay thơm lừng, vàng óng. Vậy ngoài gà tây, thực đơn trong ngày Lễ Tạ ơn còn có những món gì?

Đăng ngày: 25/11/2020
Khám phá thú vị về cuộc sống của trẻ em ở Ai Cập cổ đại

Khám phá thú vị về cuộc sống của trẻ em ở Ai Cập cổ đại

Trẻ em ở Ai Cập cổ đại được hưởng đầy đủ các quyền và được sống trong một xã hội cung cấp cho chúng tất cả sự giáo dục và giải trí mà chúng cần.

Đăng ngày: 24/11/2020
Black Friday đã chết ở châu Âu?

Black Friday đã chết ở châu Âu?

Phong trào "Block Friday" ra đời nhằm khai tử Black Friday với khẩu hiệu: "Chúng tôi sẽ không giết chết hành tinh, phản bội con cháu để được giảm giá 30%".

Đăng ngày: 24/11/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News