Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozone?

Tầng ozone là một loại “vành đai” bao quanh Trái đất được tạo thành từ các phân tử khí. Nó bảo vệ mọi sinh vật bằng cách hấp thụ hai loại bức xạ cực tím.

Năm 1985, các nhà khoa học phát hiện ra sự mất mát lớn tầng ozone ở Nam Cực. 40% lớp này đã tiêu tan, tạo ra một “lỗ hổng”.

Vấn đề lớn nhất là clo từ một hợp chất nhân tạo có tên là Chlorofluorocarbons, hay CFC. Trên mặt đất, CFC không có hại. Nhưng một khi chúng nổi lên đến tầng bình lưu, Mặt trời phân hủy chúng thành clo. Chúng liên kết với ozone để tạo ra oxy và clo monoxit. Sau đó, các nguyên tử oxy lỏng lẻo đẩy nguyên tử clo ra ngoài, giải phóng nó để phá hủy nhiều phân tử ozone hơn. Và điều đó gây ra phản ứng dây chuyền.

Tại sao giờ đây hầu như chúng ta không còn nghe về lỗ thủng tầng ozone?
Hiện tượng lỗ thủng tầng ozone vẫn tồn tại, nhưng mức độ nghiêm trọng của nó đang giảm dần.

Một nguyên tử clo có thể phá hủy gần 100.000 phân tử ozone. CFC có thể tồn tại khoảng từ 50 đến 150 năm trong bầu khí quyển. Chúng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và có thể được sử dụng làm chất làm lạnh, chất tạo bọt, chất tẩy rửa, v.v. Trong thế kỷ trước, việc sử dụng các hợp chất như vậy trong công nghiệp là rất phổ biến.

Để ngăn chặn sự phá hủy thêm tầng ozone, năm 1987, Liên hợp quốc đã mời hơn 20 quốc gia ký Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozonee (ODS). Kể từ khi Nghị định thư có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 1989, mức tiêu thụ các chất làm suy giảm tầng ozone bao gồm CFC đã giảm mạnh.

Ngày nay, hơn 30 năm sau khi Nghị định thư Montreal được ký kết, lỗ thủng tầng ozone đã ngừng gia tăng và hiện đang thu hẹp lại. Và người ta dự đoán vào năm 2065 tầng ozone có thể phục hồi hoàn toàn. Nhưng còn nhiều việc phải làm.

Sau lệnh cấm CFC, nhiều nước bắt đầu sử dụng Hydrofluorocarbon hoặc HFC. HFC không làm suy giảm tầng ozone nhưng chúng là một loại khí nhà kính mạnh góp phần gây ra biến đổi khí hậu. Và nó là thứ phát triển nhanh nhất. Vì vậy, vào năm 2016, Nghị định thư Montreal đã được sửa đổi để bao gồm HFC và hiện tại chúng cũng đang bị loại bỏ dần.

Nói cách khác, hiện tượng lỗ thủng tầng ozone vẫn tồn tại, nhưng mức độ nghiêm trọng của nó đang giảm dần và không cần phải “căng thẳng” như trước nữa, điều này là do sự nỗ lực chung của toàn thế giới và nó có thể được khôi phục.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao con người thường mất đi ký ức trước 6 tuổi?

Tại sao con người thường mất đi ký ức trước 6 tuổi?

Có nhiều nguyên nhân được đưa ra lý giải việc chúng ta gần như mất ký ức trước 6 tuổi.

Đăng ngày: 12/03/2024
Vì sao nhiều quốc gia đổi giờ mùa hè và mùa đông?

Vì sao nhiều quốc gia đổi giờ mùa hè và mùa đông?

Năm 2024, đồng hồ ở nhiều nơi trên thế giới sẽ được điều chỉnh vào lúc 2 giờ sáng ngày 10/3 hoặc 31/3. Vậy mục đích của việc đổi giờ là gì?

Đăng ngày: 08/03/2024
Tại sao viêm mũi xoang lại có thể gây mù mắt?

Tại sao viêm mũi xoang lại có thể gây mù mắt?

Viêm mũi xoang khi chuyển mùa là một bệnh thường gặp, ở những thời khắc giao mùa như hiện nay. Tuy nhiên điều đáng lo ngại là viêm xoang có thể biến chứng gây mù mắt.

Đăng ngày: 07/03/2024
Tại sao các turbine gió cần sử dụng đất hiếm?

Tại sao các turbine gió cần sử dụng đất hiếm?

Turbine gió sản xuất điện nhờ các nam châm vĩnh cửu, loại nam châm cực mạnh nhưng chứa đất hiếm khó khai thác và tái chế.

Đăng ngày: 06/03/2024
Tại sao xe cứu hỏa phun vòi rồng khi máy bay hạ cánh?

Tại sao xe cứu hỏa phun vòi rồng khi máy bay hạ cánh?

Khi thấy 2 xe cứu hoả đứng thẳng hàng chờ trực dưới đường băng, hành khách không nên lo lắng vì đây là tín hiệu vui mừng.

Đăng ngày: 06/03/2024
Tại sao người bình thường không thể lái xe F1?

Tại sao người bình thường không thể lái xe F1?

Việc huấn luyện hàng ngày của các tay đua F1 diễn ra với cường độ rất cao và việc lái xe cũng vậy, lái xe F1 không hề đơn giản như trong tưởng tượng của nhiều người.

Đăng ngày: 05/03/2024
Tại sao đuôi của một số máy bay chiến đấu lại

Tại sao đuôi của một số máy bay chiến đấu lại "thở" ra lửa?

Một số máy bay chiến đấu có bộ đốt sau để trộn nhiên liệu trong khí thải. Điều này giúp chúng có thêm lực đẩy, rất hữu ích cho chuyến bay siêu âm.

Đăng ngày: 04/03/2024
Tiêu điểm
Khoa Học News