Tại sao nghĩa địa tại châu Âu trước kia tấp nập người qua lại, giờ âm u đến rợn người?
Nghĩa trang (hay nghĩa địa) là một địa điểm gợi lên cảm giác rờn rợn mỗi khi được nhắc đến. Sự u ám, tĩnh mịch, và những câu chuyện kì bí luôn là nét đặc trưng của cái nơi dùng để chôn cất thi hài người chết này.
Nghĩa địa là một nơi luôn gợi lên cho ta gợi lên cảm giác rờn rợn khi được nhắc đến.
Tuy nhiên thực ra khái niệm gọi là "nghĩa địa" đã từng biến đổi rất nhiều trong lịch sử và khác biệt ở từng dân tộc.
Chẳng hạn mới không quá lâu trước đây, các nghĩa trang tại châu Âu là nơi trồng đầy hoa thơm cỏ lạ và được mọi người đến chơi thường xuyên như một điểm du ngoạn. Hay xa hơn, con người thậm chí từng không xem việc chôn cất người chết là thể hiện sự tôn kính, mà ngược lại đó là hình phạt cho kẻ phạm tội.
Còn rất rất nhiều thông tin kì thú nữa về cách con người qua thời gian đã phát triển các nghi lễ tôn vinh người đã khuất. Nếu bạn tò mò muốn biết thì xin hãy cùng khám phá qua video dưới đây:

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?
Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?
Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc
"23 cúng kẹo, 24 dọn nhà, 25 nghiền đậu...", là bài vè vang lên vào mỗi dịp cuối năm ở Trung Quốc, với ý nghĩa "tiểu niên" (năm mới nhỏ) sắp đến, theo Xinhua.

Ý nghĩa của bánh chưng ngày Tết không phải ai cũng biết
Dân tộc nào cũng có món ăn truyền thống. Bánh chưng, bánh dầy là loại bánh quen thuộc của người Việt nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của bánh chưng.

Lý giải vui: Vì sao bánh chưng lại ăn với dưa hành?
Bạn có biết, chính sự kết hợp tinh tế, hài hòa giữa hương vị chua thanh - béo ngậy đã giúp món bánh chưng trở nên thêm phần hấp dẫn.

Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?
Bạn có để ý rằng vào tháng Chạp, chúng ta đều được nghe đi nghe lại câu "tháng củ mật - cẩn thận cửa nẻo". Nhưng "củ mật" là cái củ gì vậy nhỉ?
