Tại sao nhiệt độ cơ thể ta là 37 độ C, nhưng ta vẫn thấy nóng khi nhiệt độ ngoài trời cũng là 37 độ C?

Liệu có phải do 37+37=74 (độ C) nên là nóng?

Chúng ta vẫn biết rằng nhiệt độ cơ thể người là 37 độ C. Vậy tại sao mà ta vẫn cảm thấy nóng khi nhiệt độ môi trường là 37 độ C, thậm chí khi nó còn ít hơn mà ta vẫn thấy nóng?


Ngoài trời nóng lắm không? Trật tự đi.

Cơ thể con người luôn sản xuất ra nhiệt năng, được cấp nhiên liệu từ chính những đồ ăn ta hấp thụ. Với định nghĩa đó thì về cơ bản, nhiệt là phụ phẩm của mọi hoạt động được các tế bào, các mô trong cơ thể ta thực hiện. Cơ thể cũng phải liên tục xả nhiệt ra ngoài môi trường để giữ nguyên được cái mức 37 độ C. Và không phải tự nhiên có số 37 đó, ấy là mốc tối ưu nhất cho phép cơ thể ta hoạt động được bình thường và an toàn.

Khi mà nhiệt độ bên ngoài đạt mốc 37 độ C hoặc ít hơn chút, nó sẽ khiến cho cơ chế tản nhiệt của cơ thể ta gặp trục trặc. Bởi lẽ khi nhiệt độ ở khoảng này, cơ thể sẽ mất nhiệt chậm hơn bình thường nhiều. Trong khi đó, cơ thể vẫn tiếp tục sản sinh nhiệt do quá trình hoạt động nên hiển nhiên, ta sẽ thấy nóng hơn bình thường. Mặc dù nghe thì có vẻ sai ...

Thêm chút kiến thức: ta cũng đã tìm ra lý do tại sao cơ thể lại chọn mốc 37 độ C rồi. Ngoài việc 3+7=10 cho tròn vì Tạo Hóa thích thế, nhiệt độ 37 độ C còn đủ ấm để ngăn cơ thể ta không bị nhiễm bệnh bởi nấm, nhưng cũng lại không quá nóng để chúng ta phải ăn liên tục để duy trì tốc độ trao đổi chất của mình (càng thoát nhiều nhiệt càng mất nhiều năng lượng -> càng phải ăn để bắt kịp tốc độ trao đổi chất -> càng ăn thừa thì càng dễ béo).

Biết được lý do rồi, bỏ ngay cái suy nghĩ đầy chất Toán học rằng 37 độ C cộng với 37 độ C ra 74 độ nên sẽ rất nóng đi nhé!

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những bí mật về matcha có thể bạn chưa biết

Những bí mật về matcha có thể bạn chưa biết

Trà xanh của Nhật là nguyên liệu ưa thích của nhiều thực khách. Có một số bí mật thú vị về loại thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng này mà bạn có thể chưa biết.

Đăng ngày: 12/05/2025
Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Hồi nhỏ đi học chúng ta đã được dạy là cầu vồng hình thành khi các hạt nước trong không khí hoạt động như một cái lăng kính nhỏ, uốn, chia tách ánh sáng từ Mặt Trời và khi có đủ nước, đủ ánh nắng thì chúng ta có một quan cảnh rực rỡ với 7 màu sắc đẹp mắt.

Đăng ngày: 12/05/2025
Liệu có thể dự đoán trước bộ phim nào thắng giải Oscar?

Liệu có thể dự đoán trước bộ phim nào thắng giải Oscar?

Giải thưởng Viện Hàn lâm thường được biết đến với tên Giải Oscar là giải thưởng điện ảnh của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (Hoa Kỳ).

Đăng ngày: 12/05/2025
Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Trên thế giới có những con người xuất chúng với chỉ số thông minh vượt trội như Albert Einstein, Stephen Hawking. Tuy nhiên, trong lịch sử thế giới có rất nhiều người có chỉ số IQ cao hơn hai nhà bác học trên.

Đăng ngày: 11/05/2025
Tại sao hình trong gương quay ngược từ trái sang phải chứ không lộn từ trên xuống?

Tại sao hình trong gương quay ngược từ trái sang phải chứ không lộn từ trên xuống?

Hãy tự mình đứng trước gương và bạn sẽ thấy điều này ngay lập tức. Dòng chữ trên chiếc áo phông của bạn trong gương bị ngược. Phần rẽ ngôi của tóc bạn cũng chuyển sang bên khác.

Đăng ngày: 11/05/2025
Huyền thoại con tàu Noah có thật hay không?

Huyền thoại con tàu Noah có thật hay không?

Đối với những người theo đạo Thiên Chúa Giáo và những ai đã từng đọc kinh thánh thì hẳn đã biết ngọn ngành về truyền thuyết này.

Đăng ngày: 10/05/2025
Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ Tết truyền thống ở Việt Nam. Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 âm lịch. Vậy năm 2021 Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày nào?

Đăng ngày: 09/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News