Tấm pin mặt trời thu năng lượng vô hình trong đêm để sản xuất điện

Chúng ta ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các công nghệ điện cho các nhu cầu khác nhau như để sử dụng điện thoại di động đến việc sạc ô tô điện.

Tuy nhiên, sự cạn kiệt năng lượng và những hạn chế của pin là một thách thức lớn, khiến người dùng phải sạc các thiết bị.

Tấm
Công nghệ mới này sẽ cách mạng việc chúng ta sử dụng các thiết bị điện. (Ảnh minh họa: Techno-Science).

Nhà nghiên cứu người Lebanon, Raja Yazigi, có thể giải quyết được tình trạng này nhờ một bước đột phá lớn trong lĩnh vực tế bào quang điện.

Công nghệ này cách mạng việc chúng ta sạc điện thoại hay ô tô, trở nên không cần thiết. Yazigi đã tìm ra cách sản xuất các tấm pin năng lượng Mặt trời có khả năng hoạt động không bị gián đoạn, kể cả vào ban đêm mà không cần pin lưu trữ. 

Ông sử dụng một loại vật liệu mới mang lại khả năng quang năng tốt hơn.

"Vào ban ngày, Trái đất nhận năng lượng từ Mặt trời dưới dạng sóng ánh sáng. Song ban đêm, nó phát lại năng lượng ở dạng sóng hồng ngoại. Loại vật liệu mới này có thể thu được năng lượng cả ngày lẫn đêm", ông giải thích.

Hợp kim của nhiều nguyên tử

Mặc dù việc sản xuất vật liệu mới này rất tốn kém. Song Raja Yazigi tin rằng, trong tương lai nó sẽ không đắt hơn so với tế bào quang điện được trang bị trên các tấm pin năng lượng Mặt trời hiện nay.

Trong quá trình nghiên cứu, ông đã tìm ra một loại hợp kim giữa nhiều nguyên tử, nó có thể thu sóng hồng ngoại vào ban đêm để sản xuất điện.

Raja Yazigi hy vọng rằng, trong vòng vài năm tới nó sẽ mang lại lợi ích cho toàn thế giới.

Nếu thành công, các quốc gia có thể sử dụng công nghệ pin năng lượng Mặt trời mới này để sản xuất điện liên tục và người dùng sẽ hưởng lợi nhiều từ chúng, sử dụng cho các thiết bị điện trong nhà hay phương tiện như ô tô điện.

Nhà khoa học đang kêu gọi tài trợ từ các công ty năng lượng để có thể thử nghiệm, ứng dụng công nghệ này trong cuộc sống.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Nhật Bản tận dụng phân bò làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa

Nhật Bản tận dụng phân bò làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa

Ngành công nghiệp vũ trụ của Nhật đã mở ra chương mới đầy tiềm năng vào ngày 7/12 khi một công ty khởi nghiệp thử nghiệm nguyên mẫu động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu có nguồn gốc từ… phân bò.

Đăng ngày: 08/12/2023
Nguồn gốc

Nguồn gốc "băng lửa" giải phóng khi đại dương ấm lên là gì?

Tên gọi " băng lửa" nghe có vẻ giống một nghịch lý, nhưng trên thực tế, đây lại là một loại khí đốt tự nhiên có thật.

Đăng ngày: 08/12/2023
Hồ

Hồ "đắt" nhất Trung Quốc: Không có nước nhưng được định giá 2 tỷ USD

Hồ nước này có chứa bảo vật gì mà lại được đánh giá cao như vậy?

Đăng ngày: 07/12/2023
Tàn thuốc và bao bì thuốc lá gây thiệt hại 26 tỉ USD mỗi năm

Tàn thuốc và bao bì thuốc lá gây thiệt hại 26 tỉ USD mỗi năm

Nghiên cứu mới đây chỉ ra tàn thuốc và bao bì thuốc lá gây thiệt hại lên đến 26 tỉ USD mỗi năm về mặt quản lý chất thải và tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển.

Đăng ngày: 07/12/2023
Thực tại đáng báo động: Tuyết đã biến đi đâu?

Thực tại đáng báo động: Tuyết đã biến đi đâu?

Tuyết biến mất có thể khiến hiện tượng nóng lên toàn cầu thêm trầm trọng, khiến các người dân các khu vực sống phụ thuộc vào tuyết tan gặp khó khăn.

Đăng ngày: 05/12/2023
Hà Nội ô nhiễm không khí: Mùa đông có phải nguyên nhân?

Hà Nội ô nhiễm không khí: Mùa đông có phải nguyên nhân?

Chuyên gia cho rằng dù mùa đông hay mùa hè thì nguồn ô nhiễm phát ra không khí cũng tương đương.

Đăng ngày: 05/12/2023
Núi lửa Marapi phun tro bụi cao 3.000 mét lên bầu trời trên đảo Sumatra của Indonesia

Núi lửa Marapi phun tro bụi cao 3.000 mét lên bầu trời trên đảo Sumatra của Indonesia

Ngọn núi lửa Marapi ở phía Tây Indonesia đã phun trào vào khoảng 3h chiều Chủ nhật, ngày 3/12/2023. Quan sát cho thấy, tro bụi từ núi lửa Marapi phun tới độ cao 3.000 mét so với đỉnh núi.

Đăng ngày: 04/12/2023
Tiêu điểm
Khoa Học News