Thay đổi hệ vi sinh vật giúp cây lúa kháng bệnh tốt hơn

"Microbiome" là quần thể vi sinh vật duy nhất được tìm thấy trong và trên mỗi loài thực vật và động vật.


Các nhà khoa học biến đổi gene trong cây lúa giúp kháng khuẩn tốt hơn.

Các nhà khoa học hiện đã biến đổi gene quần thể này trong cây lúa, giúp chúng có khả năng kháng khuẩn gây bệnh tốt hơn, nên giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu. 

Đây là nghiên cứu mới của Đại học Southampton (Anh) và các đồng nghiệp đến từ Trung Quốc, Đức, Áo do Giáo sư Tomislav Cernava đứng đầu. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature Communications.

Theo GS Tomislav Cernava, các nhà nghiên cứu đã xác định được 1 gene trong cây lúa chịu trách nhiệm sản xuất lignin (1 loại polyme sinh học tạo nên thành tế bào của thực vật). Khoa học nghi ngờ gene này cũng ảnh hưởng đến cấu trúc hệ vi sinh vật của cây lúa, có Pseudomonadales

Tiếp theo, các nhà nghiên cứu đã biến đổi gene để làm cho nó sản xuất quá mức một chất chuyển hóa cụ thể trong quá trình tổng hợp lignin. Đúng như dự đoán, quần thể Pseudomonadales đã tăng lên cao hơn mức bình thường. 

Khi những cây lúa biến đổi gene sau đó tiếp xúc với Xanthomonas oryzae - 1 loại vi khuẩn có hại gây ra bệnh bạc lá - chúng có khả năng kháng mầm bệnh cao hơn đáng kể so với nhóm đối chứng, tức nhóm lúa không biến đổi gene.

"Bước đột phá này có thể làm giảm sự phụ thuộc vào thuốc trừ sâu gây hại cho môi trường và mở ra các cơ hội khác để cải thiện hệ vi sinh vật cho cây trồng", GS Tomislav Cernava cho hay.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Nguồn nước bỗng cạn kiệt, dân làng phát hiện

Nguồn nước bỗng cạn kiệt, dân làng phát hiện "thủ phạm" nghìn tuổi đáng giá hàng trăm tỷ đồng

Hóa ra, "thủ phạm" khiến nguồn nước của ngôi làng bị cạn kiệt lại vô cùng quý hiếm và trị giá hàng trăm tỷ đồng.

Đăng ngày: 02/07/2025
Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ

Hoa Poppy - Hoa biểu trưng của nước Bỉ

Cây Poppy là thực vật thân thảo, tuổi thọ khoảng 2 năm. Tháng 4, 5 nở hoa màu tím, trắng, đỏ và phớt hồng, rất đẹp. Nó có nguồn gốc từ Châu Âu và Bắc Châu Á, người Bỉ rất thích coi là biểu trưng của nước mình.

Đăng ngày: 02/07/2025
Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Đăng ngày: 02/07/2025
Vì sao bạch đàn được gọi là

Vì sao bạch đàn được gọi là "cây hút vàng"? Bí mật nằm ở bộ phận vùi sâu dưới lòng đất

Các nhà nghiên cứu Australia xác nhận rằng loài cây này có rễ ăn sâu hút vàng từ các mỏ quặng dưới lòng đất và vận chuyển chúng vào lá của chúng.

Đăng ngày: 02/07/2025
Những loài hoa

Những loài hoa "trăm năm mới nở" một lần: Có loài mọc đầy ở Việt Nam!

Cọ Talipot, cây Melocanna Baccifera, tre Việt Nam... là những loài cây phải đến cả chục năm, thậm chí tới cả trăm năm mới nở hoa một lần.

Đăng ngày: 01/07/2025
Dưa hấu mọc trên sa mạc, các chuyên gia cảnh báo: Có khát cũng không được chạm vào

Dưa hấu mọc trên sa mạc, các chuyên gia cảnh báo: Có khát cũng không được chạm vào

Thế giới này quả thực không thiếu những chuyện lạ. Vì sao dưa hấu mọc trên sa mạc lại không thể ăn?

Đăng ngày: 01/07/2025
Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc xem công nghệ sinh học nông nghiệp là một công cụ để: giúp cải thiện nguồn lương thực của quốc gia, tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Đăng ngày: 30/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News