Thiên thạch khổng lồ sắp bay ngang Trái đất

Cộng đồng thiên văn học tại Đại học Liên bang Immanuel Kant Baltic, Nga sử dụng hệ thống giả lập Astro-Model để xây dựng hình ảnh thiên thạch 3200 Phaethon đang tiến gần đến Trái Đất.

Ngày 17/12/2017, thiên thạch có tên 3200 Phaethon sẽ tiến gần đến Trái Đất. Đây là thiên thạch có kích thước tương đối lớn với đường kính 5km, thiên thạch này sẽ bay qua vị trí cách Trái Đất khoảng 10 triệu km, đây là khoảng cách gần theo tiêu chuẩn vũ trụ.

Thiên thạch khổng lồ sắp bay ngang Trái đất
Mô phỏng thiên thạch tiến gần Trái đất. (Ảnh: CCO).

Thiên thạch này mang tên Phaethon bởi quỹ đạo của nó có điểm bay qua gần Mặt trời nhất khi so với tất cả các thiên thạch được đặt tên, chỉ 20 triệu km. Để so sánh, hành tinh gần Mặt trời nhất trong hệ Mặt trời là sao Thủy cách Mặt trời 46 triệu km.

Đồng hành với thiên thạch kể trên có một điều thú vị là mưa sao băng Geminids. Mưa sao băng này có cường độ lớn nhất vào ngày 13 và 14/12, với hơn 100 sao băng sẽ cháy sáng trên bầu trời và không gây ra bất cứ nguy hiểm nào cho Trái Đất.

Mưa sao băng Geminids diễn ra hàng năm khi thiên thạch Phaethon có quỹ đạo di chuyển gần Trái đất.

“Theo các chứng cứ, thiên thạch này trước đây là vật thể lớn, nhưng việc tiếp cận Mặt trời nhiều lần làm nó vỡ thành nhiều mảnh nhỏ hơn. Nếu điều này tiếp tục, thiên thạch này sẽ trở thành hạt nhân của sao chổi”, Alexei Baigashov, người đứng đầu Cộng đồng Thiên văn học tại Đại học Liên bang Immanuel Kant Baltic cho biết.

  • Một thiên thạch sắp bay gần Trái đất
  • Gần 5 nghìn hành tinh đang đe dọa Trái đất
Loading...
TIN CŨ HƠN
Liên Xô đã cứu trạm vũ trụ Saliut-7 như thế nào?

Liên Xô đã cứu trạm vũ trụ Saliut-7 như thế nào?

Trạm vũ trụ Thiên Cung 1 dài 10,3 mét, nặng 8,5 tấn của Trung Quốc đang bị mất kiểm soát và có thể lao xuống đâm Trái đất.

Đăng ngày: 17/11/2017
Nút thắt hình thành từ hai thiên hà va vào nhau

Nút thắt hình thành từ hai thiên hà va vào nhau

Hình ảnh thiên hà NGC 2623 hình vặn xoắn giúp các nhà khoa học hiểu thêm về vụ va chạm của dải Ngân hà trong khoảng 4 tỷ năm nữa.

Đăng ngày: 16/11/2017
Ross 128b - Hành tinh

Ross 128b - Hành tinh "song sinh" với Trái đất và những điều cần biết

Mới đây, trạm quan sát Nam Âu đã phát hiện được một hành tinh nằm ngoài Hệ Mặt trời có các điều kiện thuận lợi để con người sinh sống, họ gọi hành tinh này là Ross 128b.

Đăng ngày: 16/11/2017
Dễ gì

Dễ gì "đua" lên không gian

Vụ phóng tên lửa đẩy Trường Chinh 5 thất bại hồi đầu tháng 7 khiến các sứ mệnh mặt trăng sắp tới của Trung Quốc bị trì hoãn.

Đăng ngày: 16/11/2017
Phát hiện một hành tinh con người có thể sinh sống

Phát hiện một hành tinh con người có thể sinh sống

Trạm quan sát Nam Âu (ESO) ngày 15/11 cho biết đã phát hiện một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời có các điều kiện về lý thuyết con người có thể sinh sống được.

Đăng ngày: 16/11/2017
NASA phóng vệ tinh thời tiết hiện đại nhất đến nay

NASA phóng vệ tinh thời tiết hiện đại nhất đến nay

Sau khi chi hàng tỷ USD và nhiều lần trì hoãn, NASA đã khởi động lại dự án vệ tinh thời tiết cực kỳ quan trọng Polar Satellite System-1 (JPSS-1).

Đăng ngày: 15/11/2017
Rất có thể sự sống đã xuất hiện trên mặt trăng Enceladus mà ta không hề biết

Rất có thể sự sống đã xuất hiện trên mặt trăng Enceladus mà ta không hề biết

Enceladus là một trong những mặt trăng của sao Thổ có bề mặt bao phủ bởi một lớp băng dày và cách Trái Đất của chúng ta 890 triệu dặm.

Đăng ngày: 14/11/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News