Thử nghiệm quái dị: Sẽ ra sao nếu photocopy một tấm gương

Khi một chiếc gương được đưa vào máy photocopy hoặc máy quét, kết quả của thí nghiệm cho ra sẽ thế nào?

Trong một cuộc thí nghiệm nhỏ vừa được thực hiện bởi các nhà khoa học Mỹ, khi một chiếc gương được đưa vào máy photocopy hoặc máy quét, kết quả cho ra là hình ảnh một mặt kính gần như đen kịt. Vậy chuyện gì đã xảy ra? Những mảnh gương sáng mà chúng ta mong muốn thấy được đã biến đi đâu?

Để trả lời được vấn đề này, đầu tiên bạn phải hiểu quy trình photocopy/scan diễn ra như thế nào.

Mặc dù có rất nhiều công đoạn phức tạp khác nhau, nhưng các bước đơn giản từ khi bạn đặt giấy in lên tấm gương và ấn nút “scan” bao gồm:

- Một tia sáng lóe lên chạy dọc quanh vật cần scan từ đầu đến cuối.

- Hình ảnh của vật thể đó được phản chiếu lên một tấm gương có góc cạnh và cũng di chuyển cùng tốc độ như vật thể.

- Hình ảnh phản chiếu đầu tiên của vật thể sẽ được thu lại bởi tổ hợp nhiều tấm gương ở cuối máy scan.

- Hình ảnh này tiếp tục được thu lại bởi một thiết bị có tên CCD để mã hóa và sau đó có thể được chuyển ra ổ cứng máy tính.

Bên cạnh đó, về bản chất thì các tia sáng của máy scan chiếu vào vật thể với một góc 45 độ khiến bạn trông thấy chúng như những vết xước thay vì ánh sáng trắng.

Vậy nếu bạn thay một vật thể nào đó bằng một tấm gương, mọi chuyện sẽ diễn ra thế nào?

Các công đoạn vẫn được tiến hành bình thường trừ việc máy scan quét tâm gương thì nó chỉ nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của vùng dưới tấm gương đó dội lại. Mà vùng dưới của máy scan qua hình gương vốn là một vùng tối nên khi kết quả scan cho ra một hình ảnh tối hoàn toàn là điều dễ hiểu.

Máy scan sẽ phân tích kết quả vốn được nó nhận diện là hình ảnh phản chiếu của tấm gương, chứ không phải là bản thân tấm gương đó.

Do ánh sáng quét vật thể và hình ảnh phản chiếu lại không ăn khớp với nhau nên hình ảnh cho ra hoàn toàn là một màu tối.

Vì vậy nếu bạn scan một vật thể có bề mặt bóng loáng như tấm gương, ánh sáng sẽ bị dội ngược lại và không cho thấy hình ảnh của nó.

Trong trường hợp của tấm gương, ánh sáng quét vật thể và hình ảnh phản chiếu lại hoàn toàn không ăn khớp với nhau, đó là lí do vì sao hình ảnh cho ra hoàn toàn là một màu tối.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những món ăn

Những món ăn "đại kỵ" trong ngày Tết đen đủi cả năm

Dưới đây là danh sách các món "đại kỵ" mọi người không nên ăn trong ngày đầu năm để tránh gặp điều xui xẻo.

Đăng ngày: 21/02/2025
Những sự thật thú vị về Valentine không phải ai cũng biết

Những sự thật thú vị về Valentine không phải ai cũng biết

Dưới đây là một số điều thú vị xoay quanh ngày Lễ Valentine mà có thể không phải ai cũng biết.

Đăng ngày: 20/02/2025
Huyền thoại về

Huyền thoại về "con đường tơ lụa" nổi tiếng trong lịch sử

Hiểu hơn về con đường mang theo nhiều điều vĩ đại và chứa đầy sự thú vị mà con người thời xưa đã tạo ra.

Đăng ngày: 20/02/2025
Vàng được hình thành như thế nào?

Vàng được hình thành như thế nào?

Các nhà khoa học thuộc ĐH Queensland (Australia) vừa công bố công trình nghiên cứu chứng tỏ vàng được tạo ra nhờ nước và động đất.

Đăng ngày: 20/02/2025
Nghiên cứu gây sốc về ma quỷ,

Nghiên cứu gây sốc về ma quỷ, "tâm linh" trên thế giới

Cuộc thăm dò gần đây của kênh CBS (Mỹ) cho thấy, gần một nửa người dân Mỹ tin vào ma quỷ, 22% số đó nói rằng, họ đã nhìn thấy hoặc cảm thấy sự hiện diện của ma quỷ. Liệu ma quỷ có thực sự tồn tại?

Đăng ngày: 19/02/2025
Tìm hiểu ngày lễ Khai Hạ ngày mùng 7 Tết Nguyên đán

Tìm hiểu ngày lễ Khai Hạ ngày mùng 7 Tết Nguyên đán

Sau lễ hóa vàng ngày mùng 3 Tết, ngày mùng 7 tháng Giêng thường được coi là ngày cuối cùng của chuỗi lễ hội Tết Nguyên đán. Sau ngày mùng 7, mọi người phải ra sức, trở lại lao động bình thường.

Đăng ngày: 17/02/2025
Tìm hiểu về phong tục Mừng tuổi ngày Tết

Tìm hiểu về phong tục Mừng tuổi ngày Tết

Tục mừng tuổi đã là một phần không thể tách rời của văn hóa người Việt trong suốt lịch sử.

Đăng ngày: 16/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News