Trái đất vừa thoát khỏi cuộc "khủng bố" từ 4 tiểu hành tinh

CNEOS được giao nhiệm vụ theo dõi bầu trời để phát hiện các tiểu hành tinh tiềm tàng nguy hiểm. Tuy nhiên, họ không thể giám sát hết vì không gian rộng lớn của bầu trời nên chúng ta có thể dễ lý giải tại sao 2 trong số 4 tiểu hành tinh chỉ được phát hiện vào ngày 1/1.

  • Tiểu hành tinh 2020 AC có đường kính khoảng 27 m và di chuyển 21.000 km/h. Nó dẫn đầu nhóm tiểu hành tinh bay qua trái đất lúc 01:56 sáng EST (giờ chuẩn Đông)
  • Tiếp theo là tiểu hành tinh 2020 AD với đường kính 22 m, di chuyển 56.000 km/h làm rung chuyển trái đất lúc 04 giờ 12 phút EST.
  • Tiểu hành tinh YH2 2019, có kích thước lớn nhất trong nhóm với đường kính 140m và vận tốc 52.000 km/h, đi ngang qua trái đất lúc 04 giờ 36 phút EST.
  • Cuối cùng là tiểu hành tinh 2019 AE3, đường kính 22 m, với vận tốc 29.000 km/h, bay qua trái đất lúc 09 giờ 8 phút EST.

Trái đất vừa thoát khỏi cuộc khủng bố từ 4 tiểu hành tinh
Các tiểu hành tinh tiến vào Trái đất hôm 1/1. (Ảnh: Pixabay)

2020 AD và 2019 YH2 được phân loại là các tiểu hành tinh Apollo, có quỹ đạo rất rộng, trong khi 2020 AC và 2019 AE3 là các tiểu hành tinh Aten, có nghĩa là trục bán chính của chúng nhỏ hơn trái đất.

2020 AD đến gần nhất với trái đất ở khoảng cách chỉ 895.000km (để tham khảo, mặt trăng cách chúng ta 385.000km). YH2 2019, vượt qua chúng ta ở khoảng cách khoảng 2.900.000km.

Vì vậy, rất may Trái đất đã tránh được một cú nổ lớn vào đầu năm 2020 nhưng không biết khi nào thì tiểu hành tinh tiếp theo sẽ chạm đến hành tinh của chúng ta.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vệ tinh bay thấp nhất của Nhật Bản đạt kỷ lục Guinness

Vệ tinh bay thấp nhất của Nhật Bản đạt kỷ lục Guinness

Bay ở quỹ đạo cách mặt đất chỉ 167,4 km, vệ tinh Tsubame của Nhật Bản vừa được sách kỷ lục thế giới ghi nhận là vệ tinh bay ở quỹ đạo thấp nhất.

Đăng ngày: 03/01/2020
Vì sao vị trí của các chòm sao biến đổi theo thời gian?

Vì sao vị trí của các chòm sao biến đổi theo thời gian?

Những đêm tối trăng, trời trong sáng, đứng chỗ quang đãng bạn sẽ thấy các ngôi sao nhấp nháy trên màn trời đen.

Đăng ngày: 03/01/2020
3 sự kiện thiên văn khởi đầu thập niên mới 2020

3 sự kiện thiên văn khởi đầu thập niên mới 2020

Mưa sao băng, Trăng sói và Trăng non là 3 hiện tượng thiên văn sẽ xuất hiện vào tháng 1/2020.

Đăng ngày: 03/01/2020
Các phi hành gia đón năm mới 2020 trong không gian

Các phi hành gia đón năm mới 2020 trong không gian

Người dân sống trên trái đất không phải là những người duy nhất đếm ngược thời gian để đón năm mới 2020 lúc nửa đêm. Sáu nhà thám hiểm trên quỹ đạo cũng đã ăn mừng sự xuất hiện của năm mới, và một thập kỷ mới, trên tàu vũ trụ quốc tế .

Đăng ngày: 03/01/2020
Năm 2020: Từ Việt Nam chiêm ngưỡng 3 lần nguyệt thực, 1 lần nhật thực

Năm 2020: Từ Việt Nam chiêm ngưỡng 3 lần nguyệt thực, 1 lần nhật thực

Lần nguyệt thực gần nhất là vào 11/1 sắp tới nhưng không phải trăng máu quen thuộc mà là dạng nguyệt thực nửa tối.

Đăng ngày: 02/01/2020
Phát hiện

Phát hiện "hành tinh khí" to gấp 464 lần Trái đất

Thợ săn thế giới ngoài hành tinh TESS của NASA tiếp tục phát hiện 2 hành tinh khổng lồ, nơi 1 năm chỉ dài từ 1,64 đến 3,7 ngày Trái đất.

Đăng ngày: 02/01/2020
Phát hiện thiên hà xoắn ốc sáng rực như pháo hoa trong vũ trụ

Phát hiện thiên hà xoắn ốc sáng rực như pháo hoa trong vũ trụ

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) hôm 31/12/2019 chia sẻ ảnh chụp hé lộ cấu tạo và ánh sáng rực rỡ của thiên hà xoắn ốc NGC 4258.

Đăng ngày: 02/01/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News