Trung Quốc dự kiến ra mắt Trạm không gian Tiangong tương tự như ISS vào năm 2020
Trạm không gian Tiangong hay Thiên Cung của Trung Quốc, dự kiến ra mắt vào năm 2022, được trông đợi sẽ tuân theo các tiêu chuẩn tương tự như Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), mở cửa cho các phi hành gia nước ngoài.
Trạm vũ trụ Thiên Cung sẽ cho phép Trung Quốc có phòng thí nghiệm không gian.
Lớn hơn so với trạm không gian Mir Nga 140 tấn, Thiên Cung sẽ bao gồm một mô-đun lõi và hai cabin phòng thí nghiệm, đủ lớn để chứa 3 đến 6 phi hành gia. Cả trạm không gian ISS và Mir đều đã là nơi dừng chân của các phi hành gia quốc tế
Ông Zhang cho biết, Thiên Cung sẽ cho phép Trung Quốc có phòng thí nghiệm không gian để thực hiện các thí nghiệm khoa học liên tiếp.
Trạm không gian này cũng sẽ được trang bị Kính thiên văn khảo sát khái quát, có độ phân giải cao bằng Kính viễn vọng Không gian Hubble. Khái quát được sử dụng để mô tả các quan sát cung cấp một cái nhìn rộng về một chủ đề tại một thời điểm cụ thể
Tiangong cũng sẽ bao gồm hai mô-đun cabin phòng thí nghiệm với môi trường áp lực để thực hiện thí nghiệm trọng lực nhỏ và rơi tự do.
Công ty này với tên gọi Công nghệ Vũ trụ Xanh Bắc Kinh, đang lên kế hoạch hoàn thành các thử nghiệm mặt đất cho tên lửa methane oxy lỏng cỡ trung vào năm 2019. Theo Asia Times, chuyến bay đầu tiên dự kiến sẽ diễn ra vào năm 2020.

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

10 câu đố vui về vũ trụ
Khoa học ngày nay tiến nhanh đến mức đôi khi bạn khó lòng nhận ra đâu là sự thực, đâu là giả tưởng. 10 tuyên bố sau đây bấp bênh giữa hai trạng thái này. Với mỗi câu, bạn hãy phân biệt thực tế - viễn tưởng, và tì

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?
Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Khám phá các giai đoạn trong chu kỳ của Mặt Trăng
Các giai đoạn (pha) của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn, phụ thuộc vào góc chiếu của Mặt Trời tới Mặt Trăng và vị trí quan sát trên Trái Đất.

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó
Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.
