Trung Quốc: Thành công cấy tế bào gốc vào phôi thai dê

Ngày 29/5, một nhóm các nhà khoa học ở Thượng Hải, Trung Quốc cho biết họ đã thực hiện thành công cấy các tế bào gốc vào phôi thai dê đầu tiên trên thế giới - một bước tiến quan trọng trong việc sử dụng kỹ thuật di truyền chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo.

(Ảnh: Metro)

Thành công của nghiên cứu này được xuất bản trên một Tạp chí Khoa học của Viện Nghiên cứu Khoa học Quốc gia, Mỹ ngày 16/5.

Giáo sư Huang Shuzheng, dẫn đầu nhóm nghiên cứu Viện di truyền học thuộc Trường Đại học Jiao Tong cho biết "mục đích cuối cùng của chúng tôi sẽ sử dụng các tế bào gốc để chữa trị những căn bệnh di truyền".

Trong năm năm qua, nhóm nghiên cứu của giáo sư Huang Shuzheng đã thực hiện cấy các tế bào gốc lấy từ cuống rốn người cấy vào phôi thai của 50 con dê.

Khi những con dê mang thai này sinh con, có 39 con có đặc điểm di truyền trong máu và các cơ quan nội tạng cảu chúng.

Các nhà khoa học cho biết kết quả của nghiên cứu đã cho biết những tế bào gốc, những tế bào không chuyên làm phát sinh chuyên môn hoá các tế bào có thể được lấy từ một cơ thể sinh học và cấy vào cơ thể khác mà không càn phải dùng phương pháp loại trừ.

Hiện 39 con dê đang được nuôi trong một trang trại thí nghiệm ở ngoại ô Thành phố Thượng Hải.

Các nhà khoa học đang hi vọng sẽ áp dụng phương pháp cấy các tế bào gốc khoẻ mạnh của con người để chữa trị những căn bệnh di truyền như bệnh máu không đông. Đồng thời, các nhà khoa học cũng hi vọng rằng bằng cách cấy các tế bào gốc bình thường vào phôi thai có thể "cố định" sự di truyền một căn bệnh.

Trước đây, nhóm nghiên cứu của giáo sư Huang Shuzheng đã thành công trong việc thay thế các tế bào gan bị bệnh trong phôi thai chuột.

Nhưng việc phát triển phương pháp dùng các tế bào gốc để chữa trị những căn bệnh cho con người vẫn còn một chặng đường dài.

Sự thay đổi này không chỉ là kỹ thuật mà còn cả những vấn đề về đạo đức. Hiện nay Thượng Hải đang xây dựng một quy chếôtàn diện cho các nhà khoa học hành nghề nghiên cứu sinh học.

Ngọc Huyền
Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Bọ ngựa

Bọ ngựa

Là loài côn trùng cỡ lớn, dài 40 - 80 mm, có hai cánh trước và hai cánh sau phát triển rộng. Hai cánh sau trông như tấm kính và chỉ ở viền trước trên đầu mút, cánh có màu xanh lá c&acir

Đăng ngày: 06/04/2025
Kỳ lạ loài

Kỳ lạ loài "cây đi bộ" duy nhất trên thế giới

Socratea exorrhiza có lẽ là loài cây di động duy nhất trên thế giới. Hệ thống phức tạp của rễ cây hoạt động như chân, giúp cây liên tục di chuyển về phía ánh sáng mặt trời khi chuyển mùa.

Đăng ngày: 04/04/2025
Phân biệt đào bích và đào phai

Phân biệt đào bích và đào phai

Đào phai và đào bích là hai loại hoa đào Tết khá phổ biến và được nhiều người yêu thích.

Đăng ngày: 04/04/2025
Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Kỳ lạ loài nấm “che mặt” như mỹ nhân, quý hiếm nhất Việt Nam

Nấm Tâm Trúc là một trong những loài nấm quý hiếm nhất Việt Nam bên cạnh nấm linh chi, nấm Thái Dương, nấm Thượng Hoàng...

Đăng ngày: 02/04/2025
Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Thực trạng ngành công nghệ sinh học Trung Quốc

Chính phủ Trung Quốc xem công nghệ sinh học nông nghiệp là một công cụ để: giúp cải thiện nguồn lương thực của quốc gia, tăng năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân, thúc đẩy sự phát triển bền vững và cải thiện vị trí cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Đăng ngày: 31/03/2025
Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam

Cận cảnh loại bướm có tên trong sách đỏ Việt Nam

Theo “Sách đỏ Việt Nam”, bướm khế có tên khoa học là Attacus atlas, cấp độ đe dọa xếp vào mức R (Rare: Hiếm, có thể sẽ nguy cấp). Loài bướm này được ghi nhận có kích thước lớn nhất ở nước ta và trên thế giới.

Đăng ngày: 28/03/2025
Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người

Bạn không cần cảm thấy ngứa ngáy khi đọc thông tin này. Theo các nhà nghiên cứu, loài rận Demodex dường như không gây hại với cơ thể người và có lẽ bất kỳ ai đang sống cũng đều có chúng ở trên mặt mình.

Đăng ngày: 26/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News