Tuyết rơi phủ trắng sa mạc Sahara

Mùa đông thứ hai liên tiếp, tuyết rơi bất thường trên sa mạc Sahara tạo nên cảnh tượng kỳ vĩ.

Tuyết rơi phủ trắng sa mạc Sahara
Tuyết rơi phủ trắng những đụn cát trên khu vực sa mạc Sahara thuộc Ain Sefra, Algeria, Right Wing News hôm 7/1 đưa tin. Tuyết trắng đan xen với cát tạo nên một cảnh tượng vô cùng hiếm gặp. (Ảnh: Issam Bouchetata).

Tuyết rơi phủ trắng sa mạc Sahara
Đây là mùa đông thứ hai liên tiếp hiện tượng tuyết rơi xảy ra trên sa mạc Sahara. Mùa đông năm ngoái là lần đầu tiên sau gần 40 năm sa mạc này lại đón tuyết. (Ảnh: Gian Alonso).
Tháng 2/1979, tuyết rơi ở khu vực Ain Sefra, nơi được mệnh danh là "Cửa ngõ vào sa mạc". Khi đó một cơn bão tuyết xuất hiện và kéo dài khoảng nửa tiếng.

Tuyết rơi phủ trắng sa mạc Sahara
Ở một số khu vực, tuyết rơi phủ kín nền cát khiến nhiều người không thể nhận ra đây là sa mạc Sahara nổi tiếng. (Ảnh: Rabah Ripou Ouchen).
Tuyết rất hiếm khi rơi xuống phủ kín đụn cát, hiện tượng này thường xuất hiện trên các dãy núi ở Sahara hơn, theo Live Science.

Tuyết rơi phủ trắng sa mạc Sahara
Hiện tượng thời tiết bất thường tạo nên khung cảnh thiên nhiên kỳ vĩ trên sa mạc Sahara. (Ảnh: Crt Sidali).

Tuyết rơi phủ trắng sa mạc Sahara
Ảnh chụp vệ tinh cho thấy tuyết xuất hiện trên sa mạc Sahara hôm 7/1. (Ảnh: NASA).

  • Hiện tượng tuyết rơi cực lạ trên sa mạc Atacama
  • Tuyết rơi lần đầu tiên sau 37 năm trên sa mạc Sahara
  • Tuyết rơi ở sa mạc Sahara nhìn từ vũ trụ
Loading...
TIN CŨ HƠN
Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit là gì? Tác hại của mưa axit như thế nào?

Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH dưới 5,6) và trong thành phần nước mưa có nitơ và lưu huỳnh.

Đăng ngày: 18/10/2018
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. Nóng ẩm nhưng không quanh năm như các quần đảo ở Đông Nam Á.

Đăng ngày: 25/03/2018
Xảy ra động đất mạnh 3,9 độ Richter tại tỉnh Điện Biên

Xảy ra động đất mạnh 3,9 độ Richter tại tỉnh Điện Biên

Đây là trận động đất xảy ra đầu tiên trên địa bàn tỉnh Điện Biên trong năm 2018. Trước đó, trong năm 2017, địa bàn tỉnh đã xảy ra bảy trận động đất tại địa bàn các huyện Điện Biên, Mường Chà...

Đăng ngày: 08/01/2018
Thủ phạm gây

Thủ phạm gây "bão bom" đang hoành hành ở Mỹ

Sự xuất hiện của khối khí nóng ẩm ngoài biển, khối khí lạnh vùng cực và rãnh áp suất thấp biến Grayson thành trận

Đăng ngày: 06/01/2018
Sóng biển đóng băng ngoài khơi Mỹ

Sóng biển đóng băng ngoài khơi Mỹ

Không khí lạnh tràn vào bờ Đông nước Mỹ tạo ra một hiện tượng hiếm gặp ở Nantucket, Massachusetts là sóng Slurpee, Live Science hôm qua đưa tin.

Đăng ngày: 05/01/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News