Ứng dụng tán xạ ánh sáng trong dự báo thời tiết

Những kiến thức dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được vì sao chúng ta cần quan tâm đến hiện tượng tán xạ ánh sáng.

Ánh sáng mặt trời mang năng lượng sưởi ấm Trái đất và hỗ trợ mọi sự sống trên Trái đất. Khí hậu của chúng ta bị tác động bởi cách thức ánh nắng mặt trời bị khuếch tán, phản xạ ngược lại vào không gian hoặc bị hấp thu bởi các khu rừng, sa mạc, bề mặt băng tuyết, các loại mây khác nhau, khói do cháy rừng và các chất gây ô nhiễm không khí khác.

Khí quyển trái đất sẽ tác động lên ánh sáng phản xạ phía trên bề mặt trở lại vào không gian, giống như cách nó đã bẻ gãy và tán xạ ánh sáng xuyên qua nó từ bầu trời tới bề mặt trái đất. Nhờ vậy, các vệ tinh có thể dò tìm từ xa trong không gian và tiết lộ thông tin về bề mặt, bầu khí quyển, giúp chúng ta dự báo thời tiết, hiểu và quan tâm tới hành tinh xanh hơn.

Cụ thể là các công cụ trên các vệ tinh như GOES có thể đo lường độ mạnh trong ánh sáng của các bước sóng khác nhau, giúp xác định các thông số như nhiệt độ khí quyển và bề mặt, mức độ của khí CO2, hơi nước, chất ô nhiễm, ozone và các chất khí khác.

Ứng dụng tán xạ ánh sáng trong dự báo thời tiết
Khí quyển gây tán xạ ánh sáng trong cả 2 chiều: khi nắng chiếu từ mặt trời tới trái đất và khi ánh sáng phản xạ từ bề mặt trở lại không gian.

Ứng dụng tán xạ ánh sáng trong dự báo thời tiết
Ảnh: Vệ tinh dự báo thời tiết GOES. Thế hệ vệ tinh GOES mới nhất là loạt GOES-R đang được 2 cơ quan Mỹ là NASA và NOAA cùng phát triển có khả năng chụp hình tốt hơn các thế hệ trước.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao bầu trời có màu xanh?

Tại sao bầu trời có màu xanh?

Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến. Điều này đồng nghĩa với việc tần số và năng lượng của ánh sáng tím là cao nhất trong dải quang phổ khả kiến.

Đăng ngày: 13/06/2018
Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?

Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.

Đăng ngày: 25/03/2018
Kỷ băng hà bắt đầu từ mùa đông 2017:

Kỷ băng hà bắt đầu từ mùa đông 2017: "Mùa đông sẽ lạnh giá và khốc liệt hơn"

"Nói Kỷ băng hà trở lại thì tôi không chắc chắn nhưng mùa đông sẽ trở nên lạnh giá và khốc liệt hơn thì có khả năng sẽ xảy ra", chuyên gia khí tượng thủy văn Lưu Minh Hải nhận định.

Đăng ngày: 03/02/2017
Đây là nguyên nhân vụ phun trào núi lửa lớn nhất lịch sử

Đây là nguyên nhân vụ phun trào núi lửa lớn nhất lịch sử

Núi lửa Toba ở Indonesia phun trào cực lớn gây nên một trận lụt nham thạch tàn phá thảm khốc khu vực xung quanh vào 73.000 năm trước đây.

Đăng ngày: 03/02/2017
Không khí lạnh tăng cường gây mưa tại nhiều khu vực trên cả nước

Không khí lạnh tăng cường gây mưa tại nhiều khu vực trên cả nước

Dự báo hôm nay (2/2), khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) tiếp tục có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7-8; biển động. Sóng biển cao 2,0m-3,0m.

Đăng ngày: 02/02/2017
Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017

Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017

Trời rét nhẹ về đêm và sáng, ban ngày hửng nắng là kiểu thời tiết chủ đạo trong ngày Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 ở miền Bắc. Ở miền Nam và miền Trung cũng sẽ khô ráo, thuận lợi cho du xuân đón năm mới.

Đăng ngày: 25/01/2017
Núi lửa Triều Tiên có thể thức tỉnh, gây thảm họa diệt vong

Núi lửa Triều Tiên có thể thức tỉnh, gây thảm họa diệt vong

Các chuyên gia cảnh báo một vụ phun trào có thể xảy ra ở núi lửa Paektu, Triều Tiên với sức tàn phá trên toàn cầu.

Đăng ngày: 24/01/2017
Tiêu điểm
Khoa Học News