Vật liệu mới có khả năng giãn nở theo hệ số 100 khi bị truyền điện

Nhiều vật liệu mở rộng và co lại theo sự thay đổi của nhiệt độ và độ pH. Các vật liệu tương tự, cả chất rắn và gel, thường được sử dụng trong các ứng dụng robot và y sinh.

Vật liệu mới có khả năng giãn nở theo hệ số 100 khi bị truyền điện
Hình ảnh của loại vật liệu mới khi chịu tác động của dòng điện.

Đặc biệt, các nhà khoa học trước đó cũng chưa tìm thấy một vật liệu có thể thay đổi đáng kể khối lượng của nó để đáp ứng với tác động của dòng điện.

Tuy nhiên, trong khi chế tạo và thử nghiệm các vật liệu thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu ở Thụy Điển và Anh đã tổng hợp một loại polymer mới có thể mở rộng và co lại để đáp ứng với dòng điện yếu.

Khi được đặt trong dung dịch điện phân, vật liệu sẽ giãn nở theo hệ số 100 để đáp ứng với xung điện dương yếu. Xung điện âm làm cho vật liệu trở về thể tích ban đầu.

Trong các thí nghiệm tiếp theo, các nhà khoa học đã cách điện một dây với vật liệu mới. Khi dòng điện chạy qua dây dẫn, màng mỏng polymer hấp thụ nước và chuyển thành dạng gel giãn nở nhanh chóng. Khi các nhà khoa học lặp lại các xung điện mạnh hơn, gel mở rộng đến thể tích lớn hơn 300% so với kích thước ban đầu.

Nếu được tích hợp vào một miếng bọt biển hoặc bộ lọc, các nhà khoa học cho rằng vật liệu mới có thể thao tác thông qua điện để kiểm soát sự đi qua của các hạt có kích thước khác nhau.

"Chúng tôi có thể kiểm soát kích thước lỗ rỗng của bộ lọc điện tử và có khả năng chủ động kiểm soát kích thước của các hạt đi qua.

Điều này cũng có nghĩa là các tính chất của bộ lọc thông minh có thể được thay đổi linh hoạt để cho phép các loại hạt hoặc kích cỡ hạt khác nhau đi qua. Chức năng này có thể được sử dụng để sàng, lọc, tinh chế và trong quá trình hóa học. Nó cũng có thể có các ứng dụng trong y học và hóa sinh”, Magnus Berggren, giáo sư điện tử hữu cơ và là giám đốc Phòng thí nghiệm Điện tử hữu cơ tại Đại học Linköping, cho biết.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Phương pháp mới giúp xác định niên đại của đá

Phương pháp mới giúp xác định niên đại của đá

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra phương pháp mới để xác định niên đại của đá giúp xác định trữ lượng quặng và cải thiện hoạt động thăm dò khoáng sản trên toàn cầu.

Đăng ngày: 05/11/2019
Sinh viên chế tạo xe điện chạy 900km trong một lần sạc

Sinh viên chế tạo xe điện chạy 900km trong một lần sạc

Chiếc Helia do sinh viên Đại học Cambridge phát triển có tỷ lệ tiêu hao năng lượng chỉ bằng 1/10 so với xe điện thương mại hiện nay.

Đăng ngày: 04/11/2019
Chỉ cần gắn vào máy hút ẩm, vật liệu nano mới có thể tạo ra nước từ

Chỉ cần gắn vào máy hút ẩm, vật liệu nano mới có thể tạo ra nước từ "hư không"

Một công đôi việc: vừa tiết kiệm năng lượng, lại vừa tạo ra được nước từ không khí.

Đăng ngày: 04/11/2019
Siêu xe chạy với tốc độ 741km/h

Siêu xe chạy với tốc độ 741km/h

Bloodhound trở thành chiếc xe nhanh thứ ba trong lịch sử của Anh sau khi hoàn thành thử nghiệm trên sa mạc Kalahari hôm 1/11.

Đăng ngày: 04/11/2019
Tìm ra loại pin hấp thụ CO2 trong không khí rẻ hơn, hiệu quả hơn, hoạt động được ở điều kiện phòng

Tìm ra loại pin hấp thụ CO2 trong không khí rẻ hơn, hiệu quả hơn, hoạt động được ở điều kiện phòng

Các nhà khoa học đã lập hẳn một công ty để chuẩn bị thương mại hóa công nghệ mới. Trong vòng vài năm tới, hệ thống thử nghiệm đầu tiên sẽ xuất hiện.

Đăng ngày: 03/11/2019
Cảm biến hình ảnh nhỏ bằng hạt cát đạt kỷ lục thế giới

Cảm biến hình ảnh nhỏ bằng hạt cát đạt kỷ lục thế giới

OmniVision, nhà phát triển các giải pháp hình ảnh kỹ thuật số tiên tiến, vừa tuyên bố họ đạt kỷ lục Guinness với cảm biến hình ảnh có tên OV6948. Đây là cảm biến hình ảnh nhỏ nhất trên thế giới với kích thước 0,575 mm x 0.575 mm.

Đăng ngày: 02/11/2019
Các nhà khoa học thiết kế pin lượng tử mới, sẽ không bị mất điện tích theo thời gian

Các nhà khoa học thiết kế pin lượng tử mới, sẽ không bị mất điện tích theo thời gian

Pin tạo điện thông qua khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng của electron.

Đăng ngày: 01/11/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News